Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Trong mỗi người đều có một niềm đam mê cho riêng mình và với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng và giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó. Chúng ta không nên chưa đọc mà đã chán khi vừa chỉ nhìn thấy cái tiêu đề.Khi vào hiệu sách, cũng cần có mục tiêu mua sách gì để đọc, vì vậy nó sẽ giúp chùng ta có hướng đi để không mua những cuốn sách vô bổ.
2 - Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp
- Không chỉ được dùng làm chủ ngữ mà còn được dùng để bổ ngữ cho động từ
- Em học bài và mẹ ngồi chơi
- Mặc dầu có thể bị lôi kéo bởi những việc khác, cha cẹ tôi vẫn giữ cho mình một cuộc đời trong sạch
- Bởi vì lớp em đoàn kết nên đã thắng 1 cuộc thi trong trường
-Tại hôm qua em ngủ muộn nên hôm nay đi học trễ
a) Tôi chưa về mà nó đã đến.
Nó chưa xin phép mẹ mà nó đã chạy đi chơi.
Tiệc chưa bắt đầu, mọi người đã đến.
Mẹ chưa kịp nói gì thì em tôi đã bỏ chạy.
b) Mẹ bảo sao thì con làm vậy.
Tôi nói sao, nó cũng nói vậy.
c) Mưa càng lớn, đường càng trơn trợt.
Mẹ càng vui, tôi càng hạnh phúc.
Tôi học càng giỏi, mẹ tôi càng vui mừng.
Đất nước càng phát triển, cuộc sống ngày càng được nâng cao.
Gió càng to con thuyền càng lướt nhanh trên biển.
Đặt câu:
Mẹ em vừa đi làm về đã tất bật, vất vả chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình
Mẹ đi đâu, nó theo đấy
Càng lớn nó càng bướng bỉnh.
k mik nha mik nghĩ được từng này thôi.
Bước 1: Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa :
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy:
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba = Đúng Ba = Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B (đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2: Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3: Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật (thử đi)
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai (tương tự).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
+ Vì Lan chăm học nên Lan giành được học bổng đi du học.
+ Nếu mẹ đi vắng thì bố con tôi sẽ phải ăn mì.
+ Tuy sức nó yếu nhưng nó không ngại làm bất cứ việc gì.
+ Không những Lan hát hay mà bạn ấy còn vẽ đẹp.
a. Hễ-thì
Hễ có bài tập về nhà thì chúng ta phải cố gắng làm hết
b. cứ...cứ...
Con bé cứ thế đi vào lớp cứ như một bà cụ non.
c. Mặc dù...nhưng...
Mặc dù nó đã cố gắng hết sức nhưng kết quả kỳ thi lại không được như ý
d. Giá mà...thì...
Giá mà hôm đó em chịu học bài thì hôm nay không bị điểm kém
e. ...nào...ấy
Tôi đến chỗ nào, bạn đến chỗ ấy.