Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 27x + 56y = 11 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x + 2y = 0,4.2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ m_{H_2}=2,3-2,2=0,1\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ n_M=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{2,3}{0,1}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(I\right):Natri\left(Na=23\right)\)
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
\(n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Zn là a, b
=> 27a + 65b = 24,9
PTHH: 8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
______a------------------------------>0,375a
4Zn + 10HNO3 --> 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
b-------------------------------->0,25b
=> 0,375a + 0,25b = 0,15
=> a = 0,2 ; b = 0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{24,9}.100\%=21,69\%\\\%Zn=\dfrac{0,3.65}{24,9}.100\%=78,31\%\end{matrix}\right.\)
a. Ngoài Mendeleev, còn có những nhà khoa học khác đóng góp vào công việc xây dựng bảng và quy luật tuần hoàn, dù ở những mức độ khác nhau như:
- Berzelius người Thụy Điển: đề xuất phân loại theo kim loại và phi kim, tuy nhiên cách phân loại trên có những nhược điểm sau:
+ Có những nguyên tố vừa thể hiện tính kim loại và phi kim.
+ Các nguyên tố không có tính kim loại cũng không có tính phi kim (các nguyên tố khí hiếm).
- Phân loại theo nhóm tự nhiên:
+ Dobreiner (1780 – 1849) người Đức: xếp các nguyên tố thành “bộ ba” có tính chất giống nhau là Calcium (40), Stronti (88), Barium (137) có những tính chất tương tự nhau.
+ Newland (1837 – 1898) người Anh: xếp các nguyên tố thành “bộ tám”, ông nhận thấy 8 nguyên tố sắp xếp sau lặp lại tính chất 8 nguyên tố đứng trước như luật “bát bộ” trong âm nhạc.
+ Một số nhà bác học khác chia các nguyên tố thành nhóm kim loại kiềm, nhóm halogen, nhóm oxygen - sulfur ...
+ Mayer – nhà hóa học người Đức: năm 1869 vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi thể tích nguyên tử, ông nhận thấy có sự biến đổi tuần hoàn.
b. Mendeleev đã tiên đoán chi tiết về tính chất của đơn chất và hợp chất của 3 nguyên tố Scandi (Sc), Gali (Ga) và Germani (Ge).
Tiên đoán đó là: “Tính chất của các đơn chất, cấu tạo và tính chất các hợp chất của chúng có tính tuần hoàn theo khối lượng nguyên tử của các nguyên tố”.
c. Hình ảnh các bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học khác nhau.
Vẫn còn nhưng bảo toàn khối lượng là nhanh nhất r
\(m_{hh}=71a+32b=20.6\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right),n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(2a+4b=0.2\cdot2+0.3\cdot3=1.3\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{51}{275},b=\dfrac{511}{2200}\)
\(m_{hh}=m_{Cl}+m_O+m_{Mg}+m_{Al}=\dfrac{51}{275}\cdot2\cdot35.5+\dfrac{511}{2200}\cdot2\cdot16+4.8+8.1=33.5\left(g\right)\)
Chung quy về bản chất cũng là bảo toàn khối lượng thoi :)))