K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4:

PTHH: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)

a) Ta có: \(n_{AgBr}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)=n_{NaBr}\)

\(\Rightarrow\%m_{NaBr}=\dfrac{0,2\cdot103}{42,6}\cdot100\%\approx48,37\%\) \(\Rightarrow\%m_{NaF}=51,63\%\)

b) Ta có: \(\Sigma n_{AgNO_3}=\dfrac{850\cdot1,09\cdot10\%}{170}=0,545\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\cdot170=58,65\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(m_{NaNO_3}=0,2\cdot85=17\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaF}=42,6-0,2\cdot103=22\left(g\right)\\m_{dd}=m_{hh}+m_{ddAgNO_3}-m_{AgBr}=931,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{58,65}{931,5}\cdot100\%\approx6,3\%\\C\%_{NaF}=\dfrac{22}{931,5}\cdot100\%\approx2,36\%\\C\%_{NaNO_3}=\dfrac{17}{931,5}\cdot100\%\approx1,83\%\end{matrix}\right.\)

 

  

 

28 tháng 1 2021

Em từng nghe là vì chưa biết HCl dư hay hết nên không được dùng ngay số mol của HCl , với cả đề còn dữ kiện 11,2l khí chưa đc khai thác 

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

17 tháng 12 2021

MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-

FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-

BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-

Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-

22 tháng 11 2021

\(Ba\rightarrow Ba^{2+}+2e\\ K\rightarrow K^++e\\ O+2e\rightarrow O^{2-}\\ N\rightarrow N^{5+}+5e\)

21 tháng 3 2022

a)

Gọi số mol Fe, Fe2O3 là a, b (mol)

=> 56a + 160b = 48,8 (1)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

               a-------------------->0,5a------>1,5a

            Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

               b----------------------->b

=> \(0,5a+b=\dfrac{140}{400}=0,35\) (2)

(1)(2) => a = 0,3 (mol); b = 0,2 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{48,8}.100\%=34,426\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2.160}{48,8}.100\%=65,574\%\end{matrix}\right.\)

b) nSO2 = 1,5a = 0,45 (mol)

nNaOH  = 1.0,45 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,45}{0,45}=1\) => Tạo muối NaHSO3

PTHH: NaOH + SO2 --> NaHSO3

             0,45-------------->0,45

=> \(C_{M\left(dd.NaHSO_3\right)}=\dfrac{0,45}{0,45}=1M\)

20 tháng 9 2018

Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6

Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1

Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2

Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2

20 tháng 9 2018

mình tìm đc silic vs ar rùi

Kết quả hình ảnh cho cấu hình electron nguyên tử

28 tháng 10 2021

58 D

59 A

60 B

61 B