Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài văn có thể chia làm ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".
=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.
Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".
=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.
Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.
=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Bài văn có thể chia làm ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".
=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.
Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".
=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.
Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.
=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:
- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Câu 1
- Tính khoe của là thói thích tỏ ra, phô trương cho người ta thấy là mình giàu có, mình hơn người ta.
- Anh đi tìm lợn khoe khi “tất tưởi chạy đến”, rất vội vàng tìm lợn bị mất.
- Lẽ ra nên hỏi về đặc điểm của con lợn vừa bị sổng mất. Ấy mà anh ta lại hỏi “lợn cưới” không hề thích hợp và là thông tin thừa với người được hỏi.
Câu 2
- Anh có áo mới thích khoe của đến mức lố bịch, đứng ở cửa cả buổi chỉ đợi người ta khen, khi người ta hỏi về con lợn lại giơ vạt áo ra khoe.
- Điệu bộ của anh ta chỉ nhấn mạnh cái áo mới không hề phù hợp để trả lời.
- Câu trả lời của anh ta thừa yếu tố về cái áo, chỉ cần nói “không thấy” là đủ.
Câu 3
Yếu tố gây cười: Tính khoe khoang của hai anh chàng đến mức lố bịch, mà những thứ để khoe cũng chẳng quá to tát đến mức đem khoe như thế. Một bên thì đứng đợi cả buổi chỉ để khoe, bên kia dù có tất tưởi vẫn không quên khoe. Lời nói của hai anh đề thừa thông tin không cần thiết.
Câu 4
Ý nghĩa truyện: Chế giễu, phê phán những người hay khoe của, một tính xấu phổ biến trong xã hội.
Bố cục : 2 phần
Phần 1 : từ Có anh ..... người ta khen ( Giơí thiệu một anh hay khoe của)
Phần 2 : phần còn lại ( Hai anh hay khoe của gặp nhau )
Chia bố cục bài: "Lợn cuới,Áo mới.Nêu nội dung từng đoạn .Trả lời câu hỏi
Câu 1. Tính khoe khoang là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của, mình “giàu” hơn người mà mình khoe.
- Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống bị mất lợn (có thể mất thật hay là mất bịa).
- Lẽ ra anh ta phải hỏi người ta: “Có thấy con lợn chạy qua đây không?”.
- Từ “cưới” không thích hợp để chỉ con lợn sổng chuồng và nó là thông tin thừa với người được hỏi. Nhưng đây lại là mục đích của anh khoe của.
Câu 2. Anh có áo mới thích khoe của đến mức nói một câu tường thật rất dài, phần đầu nhấn mạnh vào cái áo mới để gây sự chú ý.
- Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”.
- Lẽ ra anh ta chỉ nói một câu tỉnh lược: “Chẳng thấy!”.
- Tất cả những yếu tố còn lại với câu trả lời đối thoại là thừa. Người nghe không cần biết thời gian anh ta đứng nơi này; càng không cần biết anh ta mặc áo mới… Nhưng cái áo mới lại là thông tin của anh khoe của.
Câu 3. Câu chuyện gây cười bỏi nó có hai mâu thuẫn không hợp với thực tế.
- Đáng lẽ mất lợn chỉ đi hỏi những thông tin về lợn, đằng này nhấn mạnh cho người nghe đây là con lợn làm đám cưới. Anh ta sắp có vợ.
- Đáng lẽ trả lời ngắn gọn có thấy hay không thì người trả lời dềnh dàng nhấn mạnh cho người nghe cái áo mới anh ta đang mặc.
- Cả hai anh chàng đã bộc lộ cái tính khoe của không hợp lý chút nào với tình huống trên.
Câu 4. Ý nghĩa: xem Ghi nhớ trang 128.
Văn bản được chia thành 2 phần:
Phần 1: Từ đầu đến những ánh sao đỏ của ngày mai.
Nội dung phần 1: Nói đến cội nguồn của lòng yêu nước.
Phần 2: Nội phần còn lại
Nội dung phần 2: Nói lên lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong chiến tranh.
văn bản được chia làm 2 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến lòng yêu Tổ Quốc: Ngọn nguồn của lòng yêu nước
Đoạn 2: đoạn còn lại: lòng yêu nước được thử thách và thể hiện
MÌNH CHẮC CHẮN 100% VÌ CÔ MÌNH ĐÃ DẠY (TICK NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!)
Bài văn chia thành 3 đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.
- Đoạn 2 ( Từ Phong Nha gồm hai bộ phận đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.
- Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bài "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ " có thể chia thành 3 đoạn :
Đoạn 1: Từ đầu đến ... cha ông chúng tôi.
-> Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ
Đoạn 2: Tiếp theo đến... sự ràng buộc
-> Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường tự nhiên
Đoạn 3: Còn lại
-> Kiến nghị của người da đỏ
- Bài văn có thể được chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu- sắp đứng đầu thiên hạ): Giới thiệu ngoại hình và tính cách của Dế Mèn
+ Phần 2: (phần còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên
Bố cục( 4 phần):
- P1: Từ đầu đến tâu vua: Thử thách của viên quan.
- P2: tiếp đến ăn mừng với nhau: Thử thách lần 1 của vua.
- P3: Tiếp đến ban thưởng rất hậu: Thử thách lần 2 của vua.
- P4: Còn lại: Thử thách của sứ thần nước ngoài.
được chia làm 3 đoạn :
đoạn 1 : ( từ đầu đến theo mùa sóng ở đâu ) : Cảnh đẹp cô tô sau khi bão đi qua
Đoạn 2 : ( tiếp cho đến Là là nhịp cánh ) :Cảnh táng lệ và hùng vĩ của Cô tô vào buổi bình minh
đoạn 3 : ( còn lại ) : Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên Cô tô
chúc bn hok tốt !!
Bố cục. 3 phần :
1. Từ đầu đến « Mùa nóng ở đây » : Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Tiếp đó đến « nhịp cánh » : Miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển.
3. Phần còn lại : Sinh hoạt của những ngư dân quanh các giếng nước ngọt.
chúc em học tốt