Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả Chu Mạnh Trinh gửi gắm tình yêu, niềm tự hào về đất nước
Đáp án cần chọn là: C
- Tác giả có cái nhìn bao quát về cảnh vật khi Chu Mạnh Trinh đến chùa Hương, thể hiện qua câu “Bầu trời cảnh Bụt”
+ Không gian của núi non, sông nước, mây trời
+ Cái thú của việc tới Hương Sơn là sự ao ước của nhiều nhà thơ trong đó có tác giả
+ Cảnh vật thiên nhiên cũng là cảnh tôn giáo
+ Lòng ngưỡng mộ với cảnh Phật là cảm nhận tinh tế của một nhà thơ
+ Giọng thơ khoan thai, nhẹ nhàng như ru, như mời mọc
+ Tâm hồn thi sĩ như bâng khuâng, lảng bảng trong tĩnh tại của tâm linh mà vẫn tỉnh táo lạ thường
⇒ Sự hòa quyện giữa vẻ đẹp thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo với tinh thần yêu nước của quê hương, đất nước qua đó thể hiện sự tài hoa của tác giả
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), cùng là thể hát nói.
Đáp án cần chọn là: B
- Những bài thơ, bài hát viết về con sông quê hương:
Sông quê em và sông quê anh – Nghi Lâm; Ráng chiều – Lâm Bình; Bài thơ: Nhớ sông quê – Hoàng Minh Tuấn; Khúc hát dòng sông – Phan Thu Hà. Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh....
- Dòng sông quê hương – dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu lúa chín, đỏ màu yêu thương. Phải chăng con sông này không chỉ bồi đắp từ phù sa mà còn bồi đắp lên từ tình yêu thương tha thiết? Văng vẳng bên sông tiếng ru ầu ơ, tiếng hò đò, tiếng mái chèo khua nước, và cũng văng vẳng bên sông tiếng trái tim, tiếng yêu thương nhẹ nhàng mà đằm thắm kì lạ! Còn nói được gì đây khi nghe thấy, cảm nhận thấy câu hát quan họ mượt mà, trữ tình vào một đêm trăng thanh ở bến sông? Đêm trăng thanh, đêm trăng vũ hội của dòng sông. Cùng dòng sông ấy, buổi sáng thì trong trẻo, mát lành, buổi chiều hoàng hôn đã ngự trị thì hồng rực lên, sáng ánh lửa còn khi trăng đã chui ra khỏi cái vỏ ngày thì dòng sông lại lấp lánh trong bộ xiêm áo của nàng lọ lem, sáng và đẹp đến lạ kì! Lắng nghe, bạn còn nghe thấy cả tiếng vĩ cầm du dương, réo rắt, lúc trầm, lúc bổng vang lên từ đáy sông. Đó chính là lúc sông đang hát đấy, sông đang hát lên khúc tình ca, sông đang hát lên, hát về cuộc đời của mình, hát về quê hương.
- Những yếu tố đối lập trong phong cách hành xử của Nguyễn Công Trứ được thể hiện ở bài hát nói:
+ Con người dốc lòng dốc sức phụng sự quốc gia nhưng vẫn chăm chút cho đời sống cá nhân cá tính.
+ Quyết liệt, cương nghị, nhưng vẫn hào hoa phong nhã.
+ Nghiêm trang, cẩn trọng, chu toàn nhưng vẫn cười cợt, dí dỏm, hài hước.
- Ngoài chủ đề chính, Bài ca ngất ngưởng còn có chủ đề là khẳng định vị thế, chức phận của con người trong mối quan hệ với xã hội và thời đại. Bài ca ngất ngưởng bao gồm những chủ đề khác: đời sống cá nhân và cái tôi cá tính, cách thức lựa chọn và hành động để tạo ra những giá trị sống có ý nghĩa đích thực,...
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về, nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng”
Hơi thở cổ điển là đúng, bởi sông lớn là giang san bền bỉ muôn đời. Duy câu thứ tư thì hiện đại; thơ truyền thống của cha ông ta không đưa cái nét hiện thực, thực tế, nôm na, chân thật đến sống sít, là cải một cành trôi đi trên sông.
“lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”.
Tâm lý của thơtrữ tìnhcông khai nói chung trước cách mạng là nói nỗi buồn;Huy Cậncũng muốn làm nổi bật cái “dài”, “rộng” và “cô liêu”, cho nên phủ định, đến cả một chuyến đò ngang, đến cả một chiếc cầu, chỉ có bờ bờ bãi bãi. Và đây là tâm trạng trước cách mạng: “bèo dạt, hoa trôi”, những số kiếp con ngời trôi dạt trên con sông Thời gian:
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang,
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”.
Bốn câu kết:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc”
điệp điệp, song song, rồi lớp lớp, lại nhắc cái trang nghiêm của hai câu thơ mở đầu, bởi đây là không khí của sự lớn lao.
“Chim nghiêng cánh nhỏ; bóng chiều sa”.
Ở nửa trên bài: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót”, trưa đã ngả sang chiều, nhưng còn nhiều ánh sáng lắm, có vậy mới thấy được thật xa, mênh mông; đoạng cuối bài thì là càng gần về hoàng hôn, con chim đang xoè cánh bay, bóng chiều sa nặng đến nỗi nó phải nghiêng cánh, lệnh cánh: cũng là lúc:
“Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.
Câu thơThôi Hiệu: “Yên ba giang thượng sử nhan sầu” (Tản Đàdịch: “Trên sông khóisóngcho buồn lòng ai”),do đó.Huy Cậnnói cao độ hơn: có khói trên sông, đã đành là nhớ nhà; ở đây nhớ nhà cao độ, không cần phải có khói hoàng hôn mới gợi nhớ - Cả bài thơ thúc lại ở hai câu kết này; cái điệp từ cuối cùng “dờn dợn” nói lòng quê bát ngát mênh mông, sông càng vời rộng, càng nhớ quê hương. “Tràng giang” là một bài thơ ca hát non sông, đất nước, do đó dọn đường cho lòng yêu Giang sơn, Tổ quốc. (Xuân Diệu)
Điểm cao trong luồng thơ tạo vật với tâm tình này chắc hẳn là bài “Tràng giang”; thiên nhiên tạo vật ở đây là đất nươc rồi, đất nước của ta. Bài thơ hầu như trở thành cổ điển, của một nhà “thơ mới”. Vào một cách dõng dạc đàng hoàng, vì đây là “đại giang”, là sông lớn, ví dụ như sông Hồng; làtràng giang; rộng, bao gồm cả trường giang; dài; sầu trăm ngr chứ không phải ít ngả, vì là sông lớn.
Bài ca phong cảnh Hương Sơn thuộc thể hát nói. Đây là một thể loại với đặc điểm số câu chữ phóng khoáng không theo trật tự gò bó.
Đáp án cần chọn là: C