K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

Cho bài ca dao sau

'' Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần''

Tượng hình : in đậm

Tượng thanh : in đậm + in nghiêng

Phép tu từ : Ẩn dụ 

Tác dụng : Ẩn dụ hình ảnh người nông dân vất vả nắng mưa , bán mặt cho đất , bán lưng cho trời , ca dao còn nói về sự kiên trì , kiên nhẫn của người nông dân khi làm lên những " bát gạo" ,...

MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI Câu 1Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?  A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay… B. Là câu có ngữ điệu phủ định. C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa… D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. Câu 2nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh) B. Làng tôi...
Đọc tiếp

MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI 

Câu 1

Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?

 

 

A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…

 

B. Là câu có ngữ điệu phủ định.

 

C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…

 

D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.

 

Câu 2

nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?

 

 

A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)

 

B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)

 

C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)

 

D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)

 

Câu 3

Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?

 

“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng

Mênh mông không một chuyến đò ngang

Không cầu gợi chút niềm thân mật

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

 

A. Không

 

B. Chút

 

C. Lặng lẽ

 

D. Đâu

 

Câu 4

Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?

 

 

A. Hai phần.     

B. Năm phần.

 

C. Ba phần.

 

D. Bốn phần.     

Câu 5

Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?

 

 

A. Phản bác một ý kiến, một nhận định

 

B. Chọn A và B.

 

C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.

 

D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.

 

Câu 6

Các câu sau thuộc hành động nói gì?

 

“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”

 

A. Điều khiển

 

B. Trình bày

 

C. Hứa hẹn

 

D. Hỏi

 

Câu 7

Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?

 

 

A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.

 

B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

 

C. Giãi bày tình cảm của người viết.

 

D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.

 

Câu 8

Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

 

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

 

A. Không

 

B. Nên

 

C. Hãy

 

D. Đừng

 

Câu 9

Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?

 

 

A. 958     

B. 1789

 

C. 1010     

D. 1858

 

Câu 10

Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?

 

 

A. Điệu bộ     

B. Cử chỉ

 

C. Nét mặt     

D. Ngôn từ

 

1
4 tháng 4 2021

1. C

2. D

3. A

4. D

5. C

6. B

7. B

8. D

9. C

10. D

Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính...
Đọc tiếp

Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:

Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

(Tôi đi học)

a. Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b. Theo em, với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c. Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.

1
19 tháng 7 2017

" Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người… các nhà trong làng."

a, Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b, Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản.

a, Cụm từ "trước đó mấy hôm" giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

b, Với cụm từ "trước đó mấy hôm" hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.

6 tháng 11 2021

áp dụng kiến thức là ra 

ngu thế :>

 

24 tháng 10 2023

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

26 tháng 10 2023

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

29 tháng 11 2017

a) Biện pháp tu từ: so sánh, nói quá.

b) Trong những công việc của nhà nông thì cày ruộng là công việc nặng nhọc nhất. Sáng tinh mơ, người nông dân đã vác cày, giong trâu ra đồng. Cái cảnh con trâu đi trước, cái cày đi sau quá quen thuộc ở nông thôn. Người nông dân cặm cụi cày từng luống đất. Mồ hôi thấm ướt lưng áo bạc màu. Lúc thời vụ gấp gáp, họ phải cày quên trưa, quên tối để kịp làm đất gieo mạ, cấy lúa. Người xưa khéo chọn thời điểm tiêu biểu: Cày đồng đang buổi ban trưa, giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể và rõ ràng về nỗi vất vả của người nông dân. Nhưng chỉ có thế thì chưa đủ. Phải cụ thể hóa nó ra bằng hình ảnh so sánh: Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Câu ca dao trên gợi nhớ đến câu: Bát mồ hôi đổi lấy bát cơm. Trong không gian tĩnh lặng của buổi trưa hè êm ả, dường như ta nghe rõ tiếng từng giọt mồ hôi rơi thánh thót. Muôn ngàn giọt đổ xuống như mưa ruộng cày. Đây là cách nói cường điệu nhưng ẩn chứa đằng sau mỗi câu, mỗi chữ là nỗi xót xa, thương cảm vô cùng sâu sắc của những người cùng cảnh ngộ.

22 tháng 3 2019

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.