Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh tự làm thực hành.
Kết quả thu được: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C1- a) - Đặt bút chì . song song......với gương
- Đặt bút chì ...vuông góc....với gương
b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.
|
Hình 1 Hình 2
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.
C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ).
- Không nhìn thấy điểm ..N....... vì ....Không có tia sáng truyền đến mắt ta........
- Nhìn thấy điểm.....M........vì....Có tia sáng truyền đến mắt ta..............
( ,mấy caí hình pn tự vẽ nha )
Đáp án C
Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳngvì:Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
a) Khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương phải thỏa mãn điều kiện: Tất cả các điểm sáng nằm trên tường trong khoảng PQ đều có tia sáng phát ra đến đập vào mặt gương, bị phản xạ và đi vào mắt M của người quan sát. Vậy tia tới PI và QJ phải nằm trên đường kéo dài gặp ảnh M’ của M.
Cách vẽ:
+ Vẽ ảnh M’ của mắt M qua gương.
+ Nối điểm mép gương I và J với M’ và kéo dài ra sau cắt tường tại P và Q.
Như vậy mọi tia tới xuất phát từ một điểm bất kì trên tường nằm trong khoảng PQ trên tường đều cho tia phản xạ trên gương đi được vào mắt M.
b) Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì ảnh M’ của mắt M cũng tiến lại gần gương hơn, khi đó tia IP và JQ sẽ loe rộng hơn, suy ra khoảng PQ sẽ tăng lên.