K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

48 = 2^4.3
120 = 2^3 . 3 . 5
UCLN ( 48,120 ) = 2^3 . 2 = 24
BCNN ( 4,120 ) = 2^4.3.5 = 240

Bài 4:

a: =>7/x-5=2

=>x-5=7/2

=>x=17/2

b: =>1-2x=-5

=>2x=6

=>x=3

c: =>2x-3=5 hoặc 2x-3=-5

=>2x=8 hoặc 2x=-2

=>x=-1 hoặc x=4

d: =>2(x+1)^2+17=21

=>2(x+1)^2=4

=>(x+1)^2=2

=>\(x+1=\pm\sqrt{2}\)

=>\(x=\pm\sqrt{2}-1\)

2 tháng 1 2023

mình lớp 6 nên câu d ko hiểu cách đó

2 tháng 7 2023

`8)` 

`a)` `->` ta được BCNN `(7;9;6)=126` 

`->` từ đó ta có được BC `(7;9;6)={0;126;252;...}`

`b)` `->` ta được BCNN `(8;12;15)=120`

`->` từ đó ta được BC `(8;12;15)={0;120;240;...}` 

`9)`

`a)->` BCNN `(15;18)=90` 

`e)->` BCNN`(33;44;55)=660`

`b)->` BCNN`(8;18;30)=360`

`f)->` BCNN`(10;12)=60`

`c)->` BCNN `(4;14;26)=364`

`g)->` BCNN `(24;10)=210`

`d)->` BCNN `(6;8;10)=120`

2 tháng 7 2023

2 bài này khá dài khi giải ra nên mik chỉ giảng cách tính thôi:

Bước 1: Phân tích từng số ra tích các thừa số nguyên tố.

Bước 2: Tìm BCNN bằng cách nhân các thừa số nguyên tố với nhau với số mũ lớn nhất (nếu có chung)

8 tháng 1 2022

TL :

\(40=2^3.5.\)

\(24=2^2.3.2\)

UCLN (40;24) = \(2^3=8\)

BC (8) = \(\left\{1;8;16;24;32;40.....\right\}\)

b) \(48=2^4.3\)

\(120=2^3.5\)

UCLN (48;120 ) = \(2^2.3=12\)

8 tháng 11 2019

Ta tìm được BCNN (7; 9; 6) = 126.

Từ đó ta có BC (7; 9; 6) = {0;126; 252; 378;...}.

29 tháng 10 2017

a 1440:[120-[3x+9]=120=33

15 tháng 11 2021

đề có thiếu gì không bạn ?

15 tháng 11 2021

Không biết nữa tại tớ lấy trên hoidap247

26 tháng 5 2022

a 10=2.5

24=23.3

BCNN(10,24)=23.5.3=120

→BC(10,24)=B(120)={0;120;240;360;480;....}

b 20=22.5

35=7.5

60=22.3.5

BCNN(20,35,60)=22.3.5.7=420

→BC(20,35,60)=B(420)={0;420;840;1260;...}

c 48=24.3

120=23.3.5

BCNN(48,120)=24.3.5=240

→BC(48,120)=B(240)={0;240;480;720;...}

d

18=2.32

24=23.3

32=25

BCNN(18,24,32)=25.32=288

→BC(18,24,32)=B(288)={0;288;576;864;...}

 

2 tháng 1 2018

Muốn tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN ta làm như sau:

B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

B2: Chọn ra các thừa số chung của các số vừa phân tích.

B3: Lập tích các thừa số vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của chúng.

B4: Tìm ước của ước chung lớn nhất đó.

VD:

Tìm ƯC(4;12)

Giải:

Ta có:

4 = 22

12 = 22.3

=> ƯCLN(4;12) = 22 = 4

      ƯC(4;12) = Ư(4) = {1;2;4}

2 tháng 1 2018

tm BCNN cua cac số đó rồi nhân lần lượt các số đó với 0; 1 ; 2 ; 3 ; .....