K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

a)

ta có

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{\dfrac{s}{v}}=F\cdot v\)

đổi 10,8km/h=3m/s

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=F\cdot v=60\cdot3=180\left(W\right)\)

25 tháng 2 2023

loading...  

4 tháng 2 2018

Tóm tắt:

\(F=60N\)

\(v=10,8km/h\)

Cơ học lớp 8=?

BL :

Công suất của xe :

\(P=F.v=60.10,8=648\left(W\right)\)

Vậy công suất là 648W

30 tháng 3 2020

Công suất của xe

\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v=60.10,8=648\left(W\right)\)

Vậy công suất là 648W

11 tháng 3 2022

\(v=10,8\)km/h=3m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=5=60\cdot3=180W\)

10 tháng 3 2022

\(v=36\)km/h=10m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=60\cdot10=600W\)

\(36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\) 

Công suất là

\(A=F.v=60.10=600J\)

6 tháng 4 2020

giải

đổi 10,8km/h=3m/s

a) ta có công thức: \(P=\frac{A}{t}=\frac{F.S}{\frac{S}{V}}=F.S.\frac{V}{S}=F.V\)

b) công suất của người này là

\(P=F.V=60.3=180\)(W)

23 tháng 2 2023

ta có

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{\dfrac{s}{v}}=F\cdot v\)

đổi: 18km/h=5m/s

độ lớn kéo của động cơ máy là

\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{1500}{5}=300\left(N\right)\)

23 tháng 2 2023

Tóm tắt:
a. φ = 1500 W
v = 18 km/h
C/m: P = F.v?
b. Fkéo = ?
                  Giải
a. Chứng minh P = F .v:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{F . s}{\dfrac{s}{v}}=F . s . \dfrac{v}{s}=F . v\) (rút gọn s)
b. Lực kéo của động cơ xe máy:
\(P=F . v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{1500}{18}=83,3333....\approx83,3\left(N\right)\)

5 tháng 3 2023

Vận tốc của người đi xe đạp:

\(\upsilon=\dfrac{32,4.1000}{36000}=\dfrac{9}{10}\) m/s

Theo công thức tính công suất:

\(\text{℘}=F.\upsilon\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{60.9}{10}=54N\)

Lực do người đi xe đạp tạo ra chính là để triệt tiêu các lực cản chuyển động của xe (nhờ đó mà xe chuyển động thẳng đều) nên lực cản chuyển động của xe cũng có cường độ toàn phần : \(F_{\text{cản}}=54N\)

1 tháng 5 2018

Ta có:

=> P= \(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{F\cdot s}{t}\) (W) (1)

\(\dfrac{s}{t}\)= v (2)

Từ (1) và (2) => P= F*v (đpcm)

29 tháng 1 2022

Đổi 14,4km/h=4m/s ; 20 km =20000m

Lực mà người đó tạo được là

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{120}{4}=30\left(N\right)\)

Công sản ra khi đi được 20 km là

\(A=F\cdot s=30\cdot20000=600000\left(J\right)\)

29 tháng 1 2022

Thời gian người đi xe đạp đi được là:  \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{14,4}\approx1,4\left(h\right)\)

Lực mà người đó tạo ra là: \(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{168}{20}=8,4\left(N\right)\)

Công thực hiện khi đi được là: \(A=P.t=120.1,4=168\left(J\right)\) 

6 tháng 5 2020

Bài 16*: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m dài 40m. Tính công của người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 25N và cả người và xe có khối lượng là 60 kg. Tính hiệu suất đạp xe.

Tóm tắt:

h=5m

s=40m

Fms=25N

m=60kg

A=?

H=?

Giải

Trọng lượng của người và xe đạp: P=10m= 10.60=600N

Công có ích: A1=P.h= 600.5=3000(J)

Công do ma sát sinh ra: A2= Fms.s= 25.40= 1000(J)

Công do người đó sinh ra: A= A1+A2= 3000+1000=4000(J)

Hiệu suất xe đạp: H= \(\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{3000}{4000}.100=75\%\)