K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

1) Gọi số đó là a 

a chia cho 7 dư 5 => a - 5 chia hết cho 7 => a - 5 + 14 chia hết cho 7 => a+ 9 chia hết cho 7

a chia cho 13 dư 4 => a - 4 chia hết cho 13 => a - 4 + 13 chia hết cho 13 => a + 9 chia hết cho 13

=> a + 9 chia hết cho 7 và 13 

=> a+ 9 chia hết cho 7.13 = 91

=> a chia cho 91 dư 82 ( = 91 -9)

2) Gọi số học sinh được thưởng là a( học sinh)

ta có: 100 chia cho a dư 4 ; 90 chia cho a dư 18

=> 100 - 4 chia hết cho a; 90 - 18 chia hết cho a và a > 18

=> 96 và 72 đều chia hết cho a ; a > 18

=> a \(\in\) ƯC(96;72) 

96 = 25.3; 72 = 23.32 => ƯCLN(96;72) = 23.3 = 24

=> a \(\in\) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}.mà a> 18 nên a = 24

Vậy .....

 

7 tháng 8 2018

Số bút bi được chia đều cho các HS: 90 – 18 = 72 (bút)

Số quyển vở được chia đều cho các HS: 100 – 4 = 96 (quyển)

Số học sinh được thưởng là ƯC (96; 72) và số HS > 18

Vậy số HS được thưởng là 24 học sinh.

14 tháng 9 2017

9 tháng 11 2019

Gọi số h.s được thưởng là a

Ta có : a \(\in\)N*

Vì khi chia đều 100 quyển vở và 90 bút bi cho a thì còn lại 4 quyển vở và 18 bút bi không thể chia số phần thưởng nên:

\(100-4⋮a\Rightarrow96⋮a\left(a< 4\right)\)

\(90-18⋮a\Rightarrow72⋮a\left(a>18\right)\)

Gọi a là ƯC ( 96,72) và a> 18 (1)

Liệt kê các Ư(96)={18,24,32.....96} (2)

Ư(72)={...18,.......72} (3)

Từ hệ thức (1) (2) (3) Ta có;
=> a = 24

Có thể làm theo cách khác dễ dàng hơn như tìm ƯC của 96 và 72 thì sẽ tìm được kq

9 tháng 11 2019

cảm ơn  bn nhé 

29 tháng 10 2016

Gọi số hs đc thưởng là a(bạn) (a thuộc N*)

Vì khi chia đều 100 quyển vở và 90 bút bi cho a bạn thì còn lại 4 quyển vở và 18 vút bi ko thể chia vào các phần thưởng nên:

100-4 : hết cho a =>96 : hết cho a (a>4)

90-18 : hết cho a => 72 : hết cho a (a>18)

=> a là ỰC (96;72) và a>18 (1)

có Ư(96)=(...;18;24;32;48;96) (2)

Ư(72)=(...;18;24;36;72) (3)

Từ (1);(2);(3) => a=24

 
24 tháng 10 2016

ươc chung của (100-4) và (90-18) là 24

vậy số học sinh được thưởng là 24