Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nMgO = 0,6 mol
b) b) Số phân tử MgO: 3,6.1023 (phân tử)
c) c) mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 g
nMgO=24/40=0,6(mol)
số phân tử MgO: 0,6.6.1023=3,6.1023
Số phân tử HCl: 2.3,6.1023=7,2.1023
=>nHCl=7,2.1023:6.1023=1,2(mol)
=>mHCl=1,2.36,5=43,8(g)
Phát biểu đúng: b). Vậy số phát biểu đúng là 1
Các phát biểu sai là:
a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit => Sai vì tạo khí cacbonic ( C O 2 ) chứ không phải là lưu huỳnh đioxit
c) Trong phản ứng hóa học giữa Metan và Clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử Hiđro của Metan có thể được thay thế bởi nguyên tử Clo => Sai.
d) Hỗn hợp gồm hai thể tích Metan và một thể tích Oxi là hỗn hợp nổ mạnh => Sai, hỗn hợp nổ gồm một thể tích Metan và hai phần thể tích Oxi
Đáp án: A
Bài 1 :
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=39,2\\m_{HNO3}=12,6\end{matrix}\right.\) \(\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}=\dfrac{m}{M}=0,4\\n_{HNO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n_H=2.0,4=0,8\\n_S=0,4.1=0,4\\n_O=4.0,4=1,6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n_H=0,2.1=0,2\\n_N=0,2.1=0,2\\n_O=0,2.3=0,6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_O=1,6+0,6=2,2\\n_N=0,2\\n_S=0,4\end{matrix}\right.\) ( mol )
Vậy ....
Bài 2 :
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(TheoPTHH:n_{O2}=2n_{CH4}+\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=1,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=28\left(l\right)\)
Đầu tiên anh không ngờ là e lại chịu khó cày đến như vậy. Anh sẽ hướng dẫn e làm bài này:
gọi số mol nhôm sunfat là x, kali sunfat là y
trong nhôm sunfat có 17 nguyên tử, trong đó có 12 nt oxi
trong kali sunfat có 7 nt, trong đó có 4 nt oxi
đến đây e lập tỷ lệ: ====>2x-y=0
sau đó e giả sử hỗn hợp ban đầu là 3 mol( e lấy bnhiu kug dc, a lấy 3 mol vì nó ra số chẵn), ta có thêm 1 pt nữa: x+y=3
Giải hệ này e dc : x=1: y=2
tỷ lệ em cần tìm là:
Gọi X,Y là 2 kim loại hóa trị III và II
Ta có PTHH:2X+6HCl->2XCl3+3H2(1)
Y+2HCl->YCl2+H2(2)
a)Ta có:CM(HCl)=2M
=>nHCl=2.Vddbđ=2.0,17=0,34mol(Vddbđ=170ml=0,17l)
Theo PTHH(1);(2) ta có:nHCl=2nH2
=>2nH2=0,34mol=>nH2=0,17mol
=>VH2(đktc)=0,17.22,4=3,808l
b)Áp dụng ĐLBTKL vào PTHH(1);(2) ta có:
mhhKL+mHCl=m(muối)+mH2
=>m(muối)=mhhKL+mHCl-mH2=4+0,34.36,5-0,17.2=16,07g
c)Gọi x là số mol của Y
=>nAl=5x
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2(3)
5x......15x.............................(mol)
Y+2HCl-YCl2+H2(4)
x......2x.................................(mol)
Theo PTHH(3);(4):nHCl=15x+2x=17x=0,34(mol)
=>x=0,02mol
=>\(\begin{cases} nAl=5x=0,02.5=0,1mol\\ nY=0,02mol(=x) \end{cases}\)
=>mAl=0,1.27=2,7g mà mhhKL=mAl+mY=4g
=>mY=4-2,7=1,3g
=>Y=mY:nY=1,3:0,02=65(Zn)
Vậy KL hóa trị 2 là Zn
Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1
Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)
Công thức phân tử Li3N
nS = 8 / 32 = 0,25 (mol)
Số nguyên tử S là: 0,25 . 6.1023 = 1,5.1023 (nguyên tử)
Số nguyên tử Na gấp 2 lần số nguyên tử S => nNa = 2nS = 0,5 mol.
mNa = 0,5 . 23 = 11,5 (g).