K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

MINH KO DOC DUOC ??

24 tháng 5 2018

Bài 3:

ta có: 5 lần góc B bù với góc A

=> 5. góc B + góc A = 180 độ

=> góc A = 180 độ - 5. góc B

ta có: 2 lần góc B phụ với góc A

=> 2. góc B + góc A = 90 độ

thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ

2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ

=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ

       (-3).góc B = -90 độ

              góc B = (-90 độ) : (-3)

      =>       góc B = 30 độ

mà góc A = 180 độ - 5.góc B

thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ

             góc A  =180 độ - 150 độ

             góc A = 30 độ

=> góc A = góc B ( = 30 độ)

24 tháng 5 2018

Bài 1:

ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1

2017 có chữ số tận cùng là 7

=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8

Bài 2:

ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)

\(M=9^{2n}.9+1\)

\(M=81^n.9+1\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9

=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0

=> 81^n.9+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)

29 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi 2 thừa số lần lượt là a, b 

Ta có: a.b = 1692

và \(\left(a+4\right).b=1880\)

\(\Rightarrow\left(a+4\right).b-a.b=1880-1692\)

\(\Rightarrow a.b+4.b-a.b=188\)

\(\Rightarrow4b=188\)

\(\Rightarrow b=47\)

\(\Rightarrow a=36\)

Vậy 2 thừa số cần tìm là 47 và 36

 

 

 

29 tháng 9 2016

Bài 3:

Ta có: \(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{1975}\)

\(\Rightarrow2A=2^3+2^4+2^5+...+2^{1976}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^3+2^4+2^5+...+2^{1976}\right)-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{1975}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{1976}-2^2\)

\(\Rightarrow A=2^{1976}-4\)

19 tháng 1 2016

mình ko biết gì về bài toán này bạn tick minh đi

17 tháng 4 2017

KHOAN ĐÃ LỚP 6 ĐÃ HỌC HẰNG ĐẲNG THỨC SỐ 5 ĐÂU LỚP 8 MỚI HỌC MÀ

17 tháng 4 2017

Đây là đề thi học sinh giỏi môn toán cấp huyện.

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)