Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 40 phút = 2/3 giờ
1 giờ vòi 1 chảy được 1 : 2 = 1/2 bể
1 giờ vòi 2 chảy được : 1 : 3 = 1/3 bể
1 giờ 2 vòi chảy được 1/2 + 1/3 = 5/6
=> 40 phút 2 vòi chảy được : 2/3 x 5/6 = 5/9 = 55,56% bể
vòi 1 chảy riêng trong 1 h được số phần bể là:
1 : 2 = 1/2
vòi 2 chảy riêng trong 1 h được số phần bể là:
1 : 3 = 1/3
2 vòi chảy trong 1 h được số phần bể là:
1/3 + 1/2 = 5/6
đổi: 40" = 2/3h
sau 40 phút cả hai vòi chảy được số phần bể là:
5/6 x 2/3 = 10/18
= 5/8
Đ/s: 5/8 bể
40 phút = \(\frac{2}{3}\)giờ
1 giờ vòi 1 chảy :
1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) bể
1 giờ vòi 2 chảy :
1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) bể
40 phút 2 vỏi chảy được :
\(\frac{2}{3}\)x (\(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{3}\)) = \(\frac{5}{9}\)bể
Dòng nước từ vòi I có thể điền được 1/6 bể trong một giờ, còn dòng nước từ vòi II có thể điền được 1/8 bể trong một giờ. Khi hai vòi chảy cùng nhau, tổng dòng nước là (1/6 + 1/8) = 7/24 bể trong một giờ.
Vì bể đã có sẵn 1/4 bể nước, nên lượng nước còn lại cần để đầy bể là 3/4 bể nước.
Thời gian để đầy bể = (lượng nước cần / tổng lượng nước đổ vào trong một giờ)
= (3/4 bể) / (7/24 bể/giờ)
= (3/4) * (24/7) giờ
= 6 giờ
Vậy, hai vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể.
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là:
\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể)
Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể)
Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể)
Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể)
Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là:
\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)
Cần thêm số phần bể nước để đầy bể là:
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(bể nước)
Một mình vòi I chảy 6 giờ thì đầy bể
=>1 giờ vòi I chảy được \(\frac{1}{6}\) phần bể
Một mình vòi II chảy 8 giờ thì đầy bể
=>1 giờ vòi II chảy được \(\frac{1}{8}\) phần bể
=>1 giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}=\frac{14}{48}=\frac{7}{24}\)(bể)
Cả hai vòi chảy trong số giờ thì đầy bể là:
\(\frac{3}{4}:\frac{7}{24}=2\frac{4}{7}\)(giờ)
Đáp số: \(2\frac{4}{7}\)giờ
Chúc bn học tốt
Gọi thời gian chảy riêng một mình đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a(giờ) và b(giờ)(ĐK: a>0 và b>0)
Trong 1h, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{a}\)(bể)
Trong 1h, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)
Trong 1h, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)
Trong 30p thì vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)
Trong 10h30p thì vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{10,5}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{17}{42}b=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{35}{17}\left(loại\right)\\a=\dfrac{122}{51}\end{matrix}\right.\)
=>Đề sai rồi bạn
55,56% bể
55,56% bn nhé