K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

a)\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

   \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

b)Gọi V là thể tích của X.

   \(n_Y=0,02\cdot0,25=5\cdot10^{-3}mol\)

   Để trung hòa X\(\Rightarrow n_X=n_Y=5\cdot10^{-3}mol\)

    \(\Rightarrow0,2\cdot V+0,1\cdot V=5\cdot10^{-3}\Rightarrow V=\dfrac{1}{60}l=16,67ml\)

22 tháng 5 2022

link này ko đúng nha, trong bài đó có cả axit HCl nữa, còn bài của người đăng không có HCl bạn nhé

17 tháng 3 2022

nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,15 + 0,175 . 2 = 0,5 (mol)

nHCl = 2a (mol)

nH2SO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

nH = nHCl + 2nH2SO4 = 2a + 2 . 0,2 = 2a + 0,4 (mol)

Để phản ứng trung hòa được thì nH = nOH

=> 0,5 = 0,4 + 2a

=> a = 0,05M

25 tháng 7 2021

\(n_{H^+}=0,07mol=n_{OH^-}\)=>\(v=\dfrac{0,07}{0,2+0,1.2}=0,175l\)

1)Phân hủy hoàn toàn a gam CaCO3 để lấy khí CO2. Cho lượng khí CO2 này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH chứa b gam NaOH thu được dung dịch X. Biết dung dịch X vừa tác dụng được với dung dịch KOH vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. a) Viết các ptpu xảy ra. b) Lập biểu thức quan hệ giữa a và b. 2) Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn...
Đọc tiếp

1)Phân hủy hoàn toàn a gam CaCO3 để lấy khí CO2. Cho lượng khí CO2 này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH chứa b gam NaOH thu được dung dịch X. Biết dung dịch X vừa tác dụng được với dung dịch KOH vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2.

a) Viết các ptpu xảy ra.

b) Lập biểu thức quan hệ giữa a và b.

2) Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M.

a) Tính thể tích dung dịch X vừa đủ để trung hoà 40ml dung dịch Y và khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng.

b) Dùng dung dịch Y để hoà tan m gam CuO, tạo thành dung dịch Z. Cho 12 gam bột Mg vào Z, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách được12,8 gam chất rắn. Tính m.

Gợi ý bài 2 sử dụng cách quy 2 axit về 1 axit và quy 2 bazơ về 1 bazơ.

2
9 tháng 7 2017

2) Gọi a (lít) là thể tích dung dịch X

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,2a\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1a\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,01\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,4a\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(H^+\left(0,05\right)+OH^-\left(0,05\right)\rightarrow H_2O\)

\(TheoPTHH:n_{OH^-}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow0,4a=0,05\Rightarrow a=0,125\left(l\right)=125\left(ml\right)\)

9 tháng 7 2017

Bổ sung câu 2)

b) Gỉa sử 12 gam bột Mg tan hết trong dung dịch muối Z gồm CuCl2 và CuSO4

=> nCu tạo thành = nMg = 12/24 = 0,5(mol)

=> m chất rắn = 0,5.64 = 32 (g) > 12,8 (g)

Chứng tỏ dung dichj muối Z gồm có Axit dư

Ta có \(n_{Cu}\left(tao.ra\right)=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg}\left(td.axit\right)=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Theo PTHH: \(n_{Mg}\)\(=2n_{H^+}\left(axit\right)=0,6\left(mol\right)\)

Đến đây thì thấy hơi vô duyên....nen không giải tiếp được nữa :')

.Cô ơi, cô check lại giúp em

25 tháng 12 2022

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$

b)

Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{FeO} = 12 - 8,4 = 3,6(gam)$

$n_{FeO} =0,05(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = 0,4(mol)$

$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{2} = 0,2(lít)$

c) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$

$n_{Cu} = n_{Fe} = 0,15(mol) \Rightarrow m_{chất\ rắn} = m_{FeO} + m_{Cu}$

$= 3,6 + 0,15.64 = 13,2(gam)$

6 tháng 8 2021

Đặt số mol Fe3O4 là x (mol)

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

x..............8x..........2x............x

Cu + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + CuCl2

x.........2x................2x.............x

Kim loại không tan là Cu

Dung dịch Y gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư

=> \(n_{FeCl_2}=x+2x=3x\left(mol\right);n_{CuCl_2}=x\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0,5.1+0,5.1=1\left(mol\right)\)

\(H^+_{\left(dư\right)}+OH^-\rightarrow H_2O\)

\(Fe^{2+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)

3x..........6x...............3x

\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

x.............2x.................x

Kết tủa là Cu(OH)2 và Fe(OH)2

Ta có : \(3x.90+x.98=36,8\)

=> x=0,1 (mol)

=> \(m_{Cu}=x.64+1,6=8\left(g\right)\)

=> \(m=0,1.232+8=31,2\left(g\right)\)

Mặt khác : \(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(6x+2x\right)=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=8x+0,2=1\left(mol\right)\)