K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2024

Là sao

 

11 tháng 11 2024

là 

BAC=50 độ

ACD=110 độ

CDE=60 độ

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0

ab - ba = 10a +  b - 10b + a = 9a - 9b = 9(a-b) chia hết cho 9

2 tháng 8 2016

1)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3

=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6

=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6

2)

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)

Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

12n chia hết cho 6

=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6

3)

\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)

\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

thanks bạn

2 tháng 8 2016

dễ mà bạn

nhân phân phối vô

 

2 tháng 8 2016

bạn giải giúp mik đc không?

30 tháng 11 2016

Bài 1 : Giải :

Vì : a chia cho 3 dư 1 => a + 2 \(⋮\)3

a chia cho 4 dư 2 => a + 2 \(⋮\)4

a chia cho 5 dư 3 => a + 2 \(⋮\)5

a chia cho 6 dư 4 => a + 2 \(⋮\)6

=> a + 2 \(\in\) BC( 3,4,5,6 )

3 = 3

4 = 22

5 = 5

6 = 2 .3

BCNN( 3,4,5,6 ) = 22 . 3 . 5 = 60

BC( 3,4,5,6 ) = { 0;60;120;180;... }

Mà : a nhỏ nhất => a + 2 nhỏ nhất

=> a + 2 = 60

=> a = 60 - 2 = 58

Vậy số tự nhiên cần tìm là 58

Bài 2 : Giải :

\(A=\frac{1.5.6+2.10.12+4.20.24+9.45.54}{1.3.5+2.6.10+4.12.20+9.27.45}\)

\(A=\frac{1.1.5.1.6.1.+1.2.5.2.6.2+1.4.5.4.6.4+1.9.5.9.6.9}{1.1.3.1.5.1+1.2.3.2.5.2+1.4.3.4.5.4+1.9.3.9.5.9}\)

\(A=\frac{1.5.6\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}{1.3.5\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}\)

\(A=\frac{1.5.6}{1.3.5}=\frac{6}{3}=2\)

Vậy : A = 2

Bài 3: Giải :

Quy đồng tử số , ta có :

\(\frac{6}{7}=\frac{6.3}{7.3}=\frac{18}{21};\frac{9}{11}=\frac{9.2}{11.2}=\frac{18}{22};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)

=> \(\frac{18}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{18}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{18}{27}\) số thứ ba .

Hay : \(\frac{1}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{1}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{1}{27}\) số thứ ba .

Vậy coi số thứ nhất là 21 phần bằng nhau , số thứ hai là 22 phần bằng nhau thì số thứ ba là 27 phần bằng nhau như thế .

Tổng số phần bằng nhau là :

21 + 22 + 27 = 70

Số thứ nhất là :

210 : 70 . 21 = 63

Số thứ hai là :

210 : 70 . 22 = 66

Số thứ ba là :

210 - 63 - 66 = 81

Đáp số : ...

30 tháng 11 2016

Đúng rồi đó cậu! Giỏi thế?

9 tháng 8 2018

1)  \(\overline{aaa}=111.a=37.3.a\)\(⋮\)\(37\)

=> đpcm

2) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)\)\(⋮\)\(9\)

=> đpcm

7 tháng 5 2018

98B là sao 

7 tháng 5 2018

1/90 nha ban k nha

18 tháng 12 2017

Ta có \(7\overline{abc}+3\overline{bca}=7\left(100a+10b+c\right)+3\left(100b+10c+a\right)\)

\(=703a+370b+37c=37\left(19a+10b+c\right)⋮37\)

Do \(\overline{abc}⋮37\Rightarrow7\overline{abc}⋮37\) \(\Rightarrow3\overline{bca}⋮37\Rightarrow\overline{bca}⋮37\)

Trả lời:

Bài 1 :

a, n + 1 là ước của 15

Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)

hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

b,  n + 5 là  ước của 12

Vì n + 5 là ước của 12 

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)

hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

~ Học tốt ~

Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha

13 tháng 4 2018

Làm câu b :

S = (a + b)/c + (b + c)/a + (c + a)/b 
S = (a + b)/c + 1 + (b + c)/a + 1 + (c + a)/b + 1 - 3 
S = (a + b + c)/c + (a + b + c)/a + (a + b + c)/b - 3 
S = (a + b + c)(1/a + 1/b + 1/c) - 3 

Áp dụng bđt Cosi cho 3 số dương ta có: 
. a + b + c ≥ 3.³√(a.b.c) 
. 1/a + 1/b + 1/c ≥ 3.³√(1/a.1/b.1/c) 

--> S ≥ 3.³√(a.b.c).3.³√(1/a.1/b.1/c) - 3 = 9 - 3 = 6 --> đ.p.c.m 

Dấu " = " xảy ra ⇔ a = b = c