Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a.
Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"
Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.
c.
Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.
d.
d1:
+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"
Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.
d2:
Ẩn dụ: "Áo chàm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.
Đăng lần vừa vừa thôi chị, lần sau đăng 5 câu thôi nha. Em xin chị
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Phép so sánh)
Sóng đã cài then đêm sập cửa. (Phép nhân hóa)
( Huy Cận)
b. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
(Chính Hữu)
Phép hoán dụ: Giếng nước gốc đa tức quê hương, người ra lính - chiến sĩ.
Phép nhân hóa: nhớ
c. Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
( Nguyễn Du)
Bút pháp ước lệ, tượng trưng, phép ẩn dụ.
d. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
( Phạm Tiến Duật)
Phép ẩn dụ:
- "Xe" là tinh thần chiến đấu, yêu nước, việc làm cách mạng của các anh chiến sĩ.
- "miền Nam phía trước" là mục đích phía trước tương lai của anh chiến sĩ về sự tự do, độc lập của toàn nước Việt.
- "một trái tim" là trái tim yêu nước, một trái tim bằng lòng hi sinh cả tính mạng để bảo vệ Tổ Quốc.
e. Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
( Hữu Thỉnh)
- Phép nhân hóa
g. Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
( Lưu Trọng Lư)
- Phép nhân hóa
h. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,..
( Thép Mới)
- Phép nhân hóa và ẩn dụ: tre có nhiều lợi ích cho con người, hơn hết là có thể hỗ trợ người Việt đánh giặc giữ nước.
i. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng đương giang
( Nguyễn Đình Chiểu)
- Phép so sánh
k. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm)
- Phép điệp ngữ
l. Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
( Nguyễn Duy)
- Phép nhân hóa
Tham khảo nha em:
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng'' chứ ''Chi Lăng'' là cái j z tr :)))
a,
Hình ảnh ẩn dụ
Ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
b,
- Biện pháp tu từ: Điệp từ "xanh"
- Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ
+ Thể hiện vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên
c,
Sử dụng hình ảnh nhân hóa "Đè lên" và câu hỏi tu từ "trong hồn người có ngọn sóng nào không?'. Tac dụng: khiến lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm. Bộc lộ sự âu lo trước thự trạng quê hương đang ngày một bị xâm lấn bởi biển cả, bởi con người thiếu đi sự bảo vệ, sự thức tỉnh. Gửi gắm một niềm hi vọng vào thế hệ con cháu dựng xây, bảo vệ quê hương.
- Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
BPTT: hoán dụ
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa (BPTT: so sánh)
Sóng đã cài then đêm sập cửa (BPTT: nhân hóa)
- Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao dời
Trông mây, mây kéo ngang trời
Trông trăng trăng khuyết, trông người, người xa.
BPTT: điệp ngữ
- Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
BPTT: ẩn dụ kết hợp nhân hóa
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng mơ ngày hội
Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười.
BPTT: hoán dụ
a.
BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".
Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.
b.
BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"
Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
a) Lúa đã chen vai, đứng cả dậy
-----------------------------
Phép tu từ: nhân hóa:
Dùng các tình từ miêu tả, các động từ hành vi của người, khoác lên cho các đối tượng không phải người:
...Lúa đã chen vai đứng cả dậy. - Trần Đăng
Tác dụng: LÀm cho đối tượng miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn, gần gũi với con người, làm cho câu thơ thêm có hồn, và đặc biệt
b.
Biện pháp tu từ:
- Điệp từ: tre, giữ
- Liệt kê: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
=> Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho đoạn văn. Đồng thời nhấn mạnh vai trò, giá trị của tre đối với đời sống con người.
BPTT : hoán dụ ( áo nông là những người nông dân , áo xanh là những ng ở thành thị )
Tham khảo
Tác dụng : Nông dân và công nhân mặc dù là 2 giai cấp khác nhau, nơi ở cũng khác nhau nhưng đều đoàn kết, đồng lòng đứng lên xây dựng đất nước, giúp đất nước bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Bài 2 :
Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa . Phương diện so sánh là trong, hình ảnh được so sánh với tiếng suối là tiếng hát xa , gợi âm thanh của tiếng suối ngân nga , du dương , êm ái , trong vắt từ xa vọng lại. Âm thanh rất nhỏ mà lại thu hút được sự chú ý của nhà thơ chứng tỏ cảnh đêm khuya đó rất yên tĩnh. Tác giả đã dùng cái động (âm thanh) để khắc họa không gian vô cùng yên tĩnh của núi rừng Việt Bắc. So sánh tiếng suối với tiếng hát - sự vật thân thuộc với con người làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi , thân thiết , sống động và ấm áp.
Bài 1 : Thiếu đb .
Bài 2 :
-> So sánh Tiếng suối trong trẻo như tiếng hát ngân vang , êm đềm , du dương .
- Làm nổi bật lên vẻ đẹp của dòng nước trong vắt hoà quyện với sự bình yên của cảnh vật trong màn đêm tĩnh lặng
=> Làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sống động và gần gũi
Bài 5:
a.
Ẩn dụ: "Người cha mái tóc bạc"
Tác dụng: thể hiện tình cảm thương yêu, gần gũi của nhà thơ với Bác khi gợi tả về hình ảnh Bác thức canh cho các anh chiến sĩ ngủ. Từ đó câu thơ thêm sâu sắc, giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
b.
Nhân hóa: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"
Tác dụng: làm cho hình ảnh hàng râm bụt trở nên sinh động, đẹp đẽ như hiện rõ trước mắt người đọc đồng thời thể hiện nên sự kính mến của nhà thơ với Bác. Ca ngợi của đời Bác luôn sáng, đẹp đẽ từ đó câu thơ giàu sự gợi hình gợi cảm ấn tượng với đọc giả.
c.
+ Ẩn dụ: "Ăn quả" và "Kẻ trồng cây"
Tác dụng: thể hiện chân lý khi ta hưởng được thành quả thì phải nhớ đến người lao động tạo ra lợi ích đó. Tăng giá trị diễn đạt lòng biết ơn từ đó dễ dàng khắc sâu và trí nhớ của đọc giả.
+ Ẩn dụ: "mực - đen", "đèn - sáng"
Tác dụng: làm câu thơ thêm thâm thúy gợi sự việc bản thân mình ở đâu, gần gũi với điều gì thì mình sẽ lây những điều ở đó. Câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với đọc giả.
d.
Ẩn dụ: "mặt trời"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc hình ảnh Bác luôn đẹp đẽ, soi sáng con đường đi đến độc lập của đất nước ta. Từ đó tăng giá trị diễn đạt tình cảm của nhà thơ với Bác, câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
e.
Điệp ngữ: "Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"
Tác dụng: thể hiện và nhấn mạnh tâm thái rất tập trung quyết hoàn thành được nhiệm vụ dù có khó khăn, gian khổ cách mấy của người lính lái xe. Từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi cảm xúc đến đọc giả.
g.
+ So sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
Tác dụng: giúp việc gợi tả hình ảnh mặt trời thêm sinh động, rõ ràng, đặc sắc từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
+ Nhân hóa: "Sóng đã cài then", "Đêm sập cửa"
Tác dụng: thể hiện tinh tế và sâu sắc sự nghỉ ngơi của biển cả, gợi hình ảnh sóng và đêm - hình ảnh của thiên nhiên một cách sinh động, độc đáo gần gũi với đọc giả từ đó câu thơ giàu giá trị diễn đạt hơn.
Bài 6:
a.
Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"
Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.
c.
Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.
d.
+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"
Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.