Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì sao cánh cửa nhà, cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng lại hay bị cong, vênh?
Do tác động của điều kiện thời tiết bên ngoài nắng nóng, mưa nhiều cũng là nguyên nhân làm cho gỗ bị cong vênh. Thông thường, vào mùa đông thì gỗ bị co lại, mùa hè sẽ dãn ra, chính sự thay đổi đột ngột và thường xuyên này là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sàn gỗ công nghiệp hoặc cửa gỗ bị cong vênh, nứt nẻ.
2. Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau vài centimet?
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
Bạn tham khảo ở đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
trong bê tông có có chât rắn mà chât rắn gặp nhiệt sẽ nở ra .Người ta phải làm đường như vậy để tránh khi chất rắn gặp nhiệt độ cao nở ra sẽ làm đường bị hư ,cong ,....làm ùn tắc giao thông
Trong bê tông có có chât rắn mà chât rắn gặp nhiệt sẽ nở ra .Người ta phải làm đường như vậy để tránh khi chất rắn gặp nhiệt độ cao nở ra sẽ làm đường bị hư ,cong ,....làm ùn tắc giao thông.
a. Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở ==> các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
a. Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra, khiến mái tôn lỏng. Còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được)
Chúc bạn học tốt!
a)Lượn sóng là thiết kế đặc trưng của mái tôn, được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,... Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng thường có hai tác dụng chính:
1. Gia tăng khả năng chịu lực
Theo các kỹ sư xây dựng cho biết, việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...
Không chỉ vậy, với thiết kế dạng lượn sóng sẽ giúp giảm tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong, đặc biệt trong trường hợp có mưa lớn.
2. Tản nhiệt tốt hơn
Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, bởi lẽ tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.
Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.
b)Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.
Để tránh hiện tượng này chúng ta cần để phích nước đỡ nóng hơn rồi mới đóng nắp lại.
b) Vì khi đó không khí lạnh vào phích , khi đậy nút lại thì không khí trong phích chênh lệch khiến cho nút hay bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì ta phải đợi một lúc rồi mới đậy nút lại.
a) Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp ( chưa thủng ) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên và nở ra, không khí bên trong quả bóng dãn nở làm cho quả bóng phồng trở lại như cũ.
b) Nếu ta đổ đầy ấm nước thì khi ấm được đun sôi, nước sẽ nở ra và có thể sẽ tràn ra khỏi ấm.
c) Người ta không cho nước ngọt thật đầy chai vì để tránh trường hợp: Nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể làm hỏng vỏ trai hoặc bung nút trai, khó bảo quản nước ngọt được lâu.
d) Người ta thường đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimet mà khong lắp chúng sát nhau để khi trời nóng, các thanh ray nở dài ra chúng không đội lên nhau ( không gây lực lớn làm hỏng đường ray ).
e)
Khi để xe đạp ngoài trời nắng, không khí trong ruột xe nở ra, chiu qua các miếng vá ra ngoài làm xe bị xẹp lốp.
Nếu nhiệt độ quá cao, không khí trong ruột xe nở ra quá mức cho phép có thể vỡ ruột xe và lốp xe.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
bài 10: tôn lượn sóng có dạng lượn sóng giúp sự giãn nở vì nhiệt xảy ra dễ dàng hơn . còn tôn phẳng;khi tôn nóng lên do sức nóng của mặt trời thì tôn sẽ nở ra,khiến đinh bung lên và sẽ gây nguy hiểm
(chắc tke...> . < ...)
5. Do đặc tính vật liệu co khi lạnh, nở khi nóng và dưới tác động của trọng lực trái đất (lực vuông góc) cộng sức nặng thức ăn ở trong xoong làm nó bị trũng.
6. Vì mùa hè, bê tông nở ra, các khe sẽ khích lại. Còn mùa đông, bê tông co lại, các khe sẽ về chỗ cũ như ban đầu. Nếu không để như vậy, khi bê tông nở, nó sẽ gây một lực khiến đường gập ghềnh.
7. Không. Vì nếu để khít, ma sát sẽ làm cho đường ray nóng lên khiến các thay ray nóng lên gây tại nạn.