Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH của X: \(RO_3\)
Ta có: R +16.3= 80
=R=32 (S)
Vậy CTHH của X: SO3
Bài 1 :
a) Đặt CTHH của hợp chất là :
- XO3
Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :
PTK : XO3 = 2,5 .32 = 80
b) PTK XO3 = 80
=> X + 48 = 80
=> X = 80 - 48
=> X = 32
=> X là nguyên tố lưu huỳnh
=> CTHH của hợp chất là : SO3
=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3
=> PTK = 80
a) Gọi CTTQ của hợp chất: XH4
Ta có PTK (XH4) = 16
\(\Leftrightarrow\)X + 4H = 16
\(\Leftrightarrow\)X + 4.1 = 16
\(\Leftrightarrow\)X = 16 - 4 = 12 (đ.v.C.)
Vậy X là nguyên tố Carbon (C)
b) %mX = \(\dfrac{12}{12+4}.100\%=75\%\)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{hợpchất}=2.80=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(Fe\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
cụ thể thì mình chưa biết bạn muốn hỏi gì nên trả lời chung chung thôi
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
a. Gọi CTHH của hợp chất là: XH4
Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{XH_4}}{M_S}=\dfrac{M_{XH_4}}{32}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Mà: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_X=12\left(đvC\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất là CH4.
b. CTHH trên cho ta biết:
- Có 2 nguyên tố tạo thành là C và H
- Có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H
- \(PTK_{CH_4}=12+1.4=16\left(đvC\right)\)