K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Theo đề bài ta có : nCaCO3 = \(\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2\uparrow+H2O\)

0,1mol..............................................0,1mol

a) Thể tích khí CO2 thu được là :

\(VCO2\left(\text{đ}ktc\right)=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Theo đề bài ta có : \(nNaOH=\dfrac{50.40}{40.100}=0,5\left(mol\right)\)

Ta xét tỉ lệ :

\(T=\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{0,5}{0,1}=5>2\)

Ta có T > 2 => Sau pư thu được muối trung hòa

PTHH :

\(CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O\)

0,1mol.....0,2mol...............0,1mol

=> mNa2CO3 = 0,1.106=10,6(g)

Vậy...

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
29 tháng 11 2019

nH2 = \(\frac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol

PTHH:
Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

\(\rightarrow\) nFe = nH2 = 0,2

\(\rightarrow\)mFe = 0,2.56=11,2 g \(\rightarrow\)mFeO = 18,3 -11,2 = 7,2 g

\(\rightarrow\) nFeO =\(\frac{7,2}{72}\) = 0,1 mol

nHCl = 2 (nFe+nFeO) = 0,6 mol

\(\Rightarrow\) mHCl = 36,5 .0,6 = 21,9

\(\Rightarrow\) C%HCl = \(\frac{21,9}{200}.100\%\) = 43,8%

Bảo toàn khối lượng :

mddsaupứ = mFe + mFeO + mddHCl - mH2

= 18,4 + 200 - 0,4 = 218 g

nFeCl2 = nFe + nFeO = 0,3 mol

mFeCl2 = 127. 0,3 = 38,1 g

C%FeCl2 = \(\frac{38,1}{218}.100\%\) = 17,48%

29 tháng 11 2019

bạn đăng lên viết ra giúp mk với ạ

22 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)

\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

26 tháng 12 2017

Bài 1: \(PT:2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)

Chất rắn là Fe2O3

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

=> nFe(OH)3=2.nFe2O3=0,3(mol)

=> mFe(OH)3=n.M=0,3.107=32,1(g)

26 tháng 12 2017

Bài 1:

2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2O3+3H2O

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15mol\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,15.2=0,3mol\)

x=\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3.107=32,1gam\)

8 tháng 9 2019

Tham khảo

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

8 tháng 9 2019

Bài1

Fe +2HCl----> FeCl2 +H2

Ta có

m\(_{HCl}=\frac{14,66.200}{100}=29,32\left(g\right)\)

n\(_{HCl}=\frac{29,32}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

m=m\(_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

Theo pthh

n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)

m\(_{FeCl2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)

m\(_{H2}=0,8\left(g\right)\)

mdd= 22,4+200=0,8=221,6(g)

C%=\(\frac{50,8}{221,6}.100\%=22,92\%\)

Chúc bạn học tốt

8 tháng 9 2019

Bài 2

2K+2H2O--->2KOH+H2

Ta có

n\(_K=\frac{15,6}{137}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{H2}=\frac{1}{2}n_K=0,05\left(mol\right)\)

m\(_{H2}=0,1\left(g\right)\)

m=m\(_{H2O}=200+0,1-15,6=184,5\left(g\right)\)

V\(_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt

23 tháng 1 2021

nCO2 = 0.1 (mol) 

Ba(OH)2 + CO2 => BaCO3 + H2O 

0.1________0.1_____0.1

CM Ba(OH)2 = 0.1/0.2 = 0.5 M 

mBaCO3 = 0.1*197 = 19.7 (g) 

Chúc học tốt <3 

23 tháng 1 2021

Giúp mình vớiii

GIÚP MÌNH VS Bài 1:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong các lọ nhất mãn sau :\(CO_2,CH_4,C_2H_4\) Bài 2:Cho 3,36 l hỗn hợp khí X gồm \(CH_4,C_2H_4\) đi qua bình đựng dung dịch brom dư,sau phản ứng thấy 2,24 lít khí đktc thoát ra . a, Viết PTHH b,Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp. Bài 3 :Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng hết với Na dư. a,...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS

Bài 1:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong các lọ nhất mãn sau :\(CO_2,CH_4,C_2H_4\)

Bài 2:Cho 3,36 l hỗn hợp khí X gồm \(CH_4,C_2H_4\) đi qua bình đựng dung dịch brom dư,sau phản ứng thấy 2,24 lít khí đktc thoát ra .

a, Viết PTHH

b,Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp.

Bài 3 :Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng hết với Na dư.

a, Tính thể tích rượu etylic ( \(D_{ruou}=0,8\) m/l)

b, Nếu trộn rượu trên với 46ml nước thì thu được rượu bao nhiêu độ .

c, Tính thể tích H\(_2\) thu được đktc.

d, Tính thể tích ko khí cần dùng để đốt cháy hết m rượu etylic trên biết O\(_2\) chiếm 20% thể tích không khí .

Bài 4: Cho 0,56 l đktc hỗn hợp khí \(C_2H_6,C_2H_2\) TÁC dụng vừa đủ với 5,6g brom.

a, Viết PTHH

b,Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp .

Bài 5:Trong phân tử metan có mấy liên kết đơn ?

Bài 6:Lên men dung dịch glucozo , thu được 4,48 l CO2 đktc .

a, Tính khối lượng glucozo cần dùng .

b, Tính thể tích rượu 46\(^0\) thu được nhờ quá trình lên men trên ( biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml).

10
26 tháng 5 2017

Bài 3:

a, Thể tích rượu etylic:\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5l\)

b, Nếu pha rượu trên với 46ml nước thì độ rượu là :\(\dfrac{11,5}{11,5+46}.100=20^0\)

c,\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2mol\)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5Na+H_2\uparrow\)

0,2 mol \(\rightarrow\) 0,1 mol

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

d, Phản ứng đốt cháy :

\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

0,2 mol 0,6 mol

\(n_{O_2}=0,6mol\rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{13,44.100}{20}=67,2l\).

26 tháng 5 2017

ĐÁNH MỎI CẢ TAY THÔI ĐÃ LÀM THÌ LÀM CHO TẤT NỐT CÂU 6 :

Bài 6 :

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,1 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol.

\(m_{glucozo}\left(candung\right)=0,1.180=18g\)

b,

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,2 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol

\(m_{ruou}\left(thu\right)=0,2.46=9,2g\)

\(V_{ruou}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5ml\)

\(\rightarrow\) Thể tích rượu 46\(^0\) thu được là : \(V=\dfrac{11,5.100}{46}=25ml\).