K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def

a=27do f=52do

mà a=d

=>a=d=27do

=> d=27 do

f=c=52do

=>c =52do

goc  b=e

ma ta co a+b+c=d+e+f=180do

thay số 27+b+52=27+e+52=180

=>b=180-(27+52)=101

=>b=e=101

7 tháng 3 2019

5 tháng 11 2015

à làm thêm câu b):

Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{MNP}\)nên:

AB=MN=5cm; AC=MP=7cm và BC=NP.

Trong tam giác ABC có:

AB+BC+CA=22 (cm)

=> 5 + BC + 7 = 22

=> BC = 22 - 5 - 7

=> BC = 10 (cm)

Mà BC = NP = 10 cm

Vậy...(bạn viết tương tự nhé).

5 tháng 11 2015

Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{DEF}\)

=> A=D=320, C=F=780 và B=E

Trong tam giác ABC có:

A+B+C=1800

=> 320+B+780=1800

=> B = 1800 - 320 - 780

=> B = 700

Mà B=E

=> E=700

Vậy: A=D=320; B=E=700; C=F=780.

25 tháng 3 2020

ΔABC=ΔDEIΔABC=ΔDEI

⇒AB=DE=5(cm)⇒AB=DE=5(cm) ( 2 cạnh tương ứng )

⇒BC=EI=8(cm)⇒BC=EI=8(cm) ( 2 cạnh tương ứng )

⇒AC=DI=6(cm)⇒AC=DI=6(cm) ( 2 cạnh tương ứng )

Chu vi của ΔABCΔABC là:

AB+BC+CA=5+8+6=19(cm)AB+BC+CA=5+8+6=19(cm)

Chu vi của ΔDEIΔDEI là:

DE+EI+DI=5+8+6=19(cm)DE+EI+DI=5+8+6=19(cm)

Vậy........

25 tháng 3 2020

ΔABC=ΔDEf

⇒AB=DE=5(cm) ( 2 cạnh tương ứng )

⇒BC=EI=8(cm) ( 2 cạnh tương ứng )

⇒AC=DI=6(cm) ( 2 cạnh tương ứng )

Chu vi của ΔABCΔABC là:

AB+BC+CA=5+8+6=19(cm)

Chu vi của ΔDEIΔDEI là:

DE+EI+DI=5+8+6=19(cm)

Vậy........

20 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF

Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD

Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD

=> AB = EF; BC = FD; AC = DE

Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD

AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6

= 17 (cm)

Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm