K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

\(A=2x^2-5x+1\)

\(\text{Thay }x=\dfrac{1}{2}\text{ vào biểu thức A,ta được:}\)

\(A=2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}+1\)

\(A=2.\dfrac{1}{4}-5.\dfrac{1}{2}+1\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{2}+1\)

\(A=\left(-2\right)+1\)

\(A=-1\)

\(\text{Vậy giá trị của biểu thức A tại }x=\dfrac{1}{2}\text{ là:}-1\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`(-x^4 - x^3) + (x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 3x) + (-5x^2 - 3x - x^3)`

`= -x^4 - x^3 + x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 3x - 5x^2 - 3x - x^3`

`= (-x^4+x^4) + (-x^3 + 2x^3 - x^3) + (5x^2 - 5x^2) + (3x - 3x)`

`= 0 + 0 + 0 + 0`

`= 0`

Vậy, giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến.

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a)   \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\)  (1)

Nhận thấy:   \(x< x+5\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)

Vậy.....

b)   \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  vô lí

Vậy   \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

16 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)

b)  \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1:  \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)

15 tháng 3 2022

a, \(A=\left(-\dfrac{2}{3}x^2y\right)\left(-\dfrac{3}{5}x^2y^3\right)=\dfrac{2}{5}x^4y^4\)

b,Thay x = -1 ; y = 2 ta được \(\dfrac{2^5}{5}=\dfrac{32}{5}\)

 c, \(B=\dfrac{2}{5}x^4y^4-x^4y^4-3=-\dfrac{3}{5}x^4y^3-3< 0\)

Vậy B luôn nhận gtr âm 

15 tháng 3 2022

\(-3x^4y^4-3\)dòng 2 dưới lên ban nhé 

a: \(A=2\cdot2^2-\dfrac{1}{3}\cdot9=8-3=5\)

b: \(B=\dfrac{1}{2}a^2-3b^2=\dfrac{1}{2}\cdot4-3\cdot\dfrac{1}{9}=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

17 tháng 5 2022

Thay x = 2 và y=9

A = 2.22 -\(\dfrac{1}{3}\).9

=  2.4 -\(\dfrac{1}{3}.9\)

= 8 - 3

= 5

 

Thay a = -2 và b = \(-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\)

B = \(\dfrac{1}{2}.4-3.\dfrac{1}{9}\)

B = \(2-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{5}{3}\)

 

 

11 tháng 2 2022

Câu 1 :

\(3\left(x-3\right)\left(x+7\right)+\left(1-4\right)\left(x+4\right)+18\)

\(=3\left(x^2+4x-21\right)-3\left(x+4\right)\)

\(=3x^2+12x-63-3x-12=3x^2+9x-75\)

Thay x = 1/2 vào ta được 

\(\dfrac{3.1}{4}+\dfrac{9}{2}-75=-\dfrac{279}{4}\)

Câu 2 : 

\(5x^2+5xy+5x=5x\left(x+y+1\right)\)

Thay x = 60 ; y = 50 ta được 

\(300\left(60+50+1\right)=33300\)

Câu 3 : 

\(4x^2y^2+2xy^2+6x^2y=2xy\left(2xy+y+3x\right)\)

Thay x = 10 ; y  = 1/2 ta được 

\(\dfrac{2.10.1}{2}\left(\dfrac{2.10.1}{2}+\dfrac{1}{2}+30\right)=405\)

1: \(=3\left(x^2+4x-21\right)+x^2-16+18\)

\(=3x^2+12x-63+x^2+2\)

\(=4x^2+12x-61\)

\(=4\cdot\dfrac{1}{4}+12\cdot\dfrac{1}{2}-61=1-61+6=-54\)

2: \(=5\cdot60^2+5\cdot60\cdot50+5\cdot60=33300\)

3: \(=4\cdot10^2\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot10\cdot\dfrac{1}{4}+6\cdot100\cdot\dfrac{1}{2}=405\)

b) Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{2x^2+5x+4}{x^2-4x+3}\), ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)^2+5\cdot\left(-1\right)+4}{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3}=\dfrac{2\cdot1-5+4}{1+4+3}=\dfrac{1}{8}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{1}{8}\)

5 tháng 3 2021

Ta có:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3};x=-\dfrac{1}{3}\)

14 tháng 4 2023

A       = 2\(x^2\)y + \(xy\) - 3\(xy\)

Thay \(x\) = -2; y = 4 vào biểu thức A ta có: 

A      =  2\(\times\) (-2)2 \(\times\) 4 + (-2) \(\times\) 4 - 3 \(\times\) (-2) \(\times\) 4

A     = 2 \(\times\) 4 \(\times\) 4 - 8 + 6 \(\times\) 4

A     = 8 \(\times\) 4 - 8 + 24

A     =  32 - 8 + 24

A    =  24 + 24

A    =    48

14 tháng 4 2023

B = (2\(x^2\) + \(x\) - 1) - ( \(x^2+5x-1\) )

Thay \(x\) = - 2 vào biểu thức B ta có:

B = { 2\(\times\)(-2)2 + (-2) - 1} - { (-2)2 +5\(\times\)(-2) - 1}

B = { 2 \(\times\) 4  - 3} - { 4 - 10 - 1}

B = { 8 - 3} - { 4 - 11}

B = 5 - (-7)

B = 5 + 7

B = 12