K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

vế + vế

31 tháng 10 2021

Mn ơi ai bt làm câu nào thì giúp mik cậu đó với !!

31 tháng 10 2021

1. a. 

Ta có: 128 = (124)2 = 207362

Ta thấy: 20736 > 81

=> 128 > 812

(Các câu khác cũng tương tự nhé.)

23 tháng 9 2017

Ta có: \(a-b-c=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+c\\b=a-c\\c=a-b\end{matrix}\right.\)

Ta thay: \(a=b+c;b=a-c;c=a-b\) vào biểu thức \(A\), ta đc:

\(A=\left(1-\dfrac{a-b}{a}\right)\left(1-\dfrac{b+c}{b}\right)\left(1+\dfrac{a-c}{c}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)\left(1-\dfrac{b}{b}-\dfrac{c}{b}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}-\dfrac{c}{c}\right)\)

\(\dfrac{b}{a}.\dfrac{-c}{b}.\dfrac{a}{c}=-1\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 10 2017

4.a

\(\dfrac{3x-y}{x+y}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\left(3x-y\right).4=3\left(x+y\right)\\ \Rightarrow12x-4y=3x+3y\\ \Rightarrow12x-3x=4y+3y\\ \Rightarrow9x=7y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{9}\)

17 tháng 10 2017

Thanks

3 tháng 8 2017

Từ \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)\), áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được

\(\dfrac{z+x}{a}=\dfrac{y+z}{b}=\dfrac{z+x-y-z}{a-b}=\dfrac{x-y}{a-b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{a}.\dfrac{1}{c}=\dfrac{y+z}{b}.\dfrac{1}{c}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)(1)

Tương tự : từ \(b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{c}=\dfrac{x+y}{b}=\dfrac{z+x-x-y}{c-b}=\dfrac{y-z}{c-b}\)\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{c}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{x+y}{b}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{y-z}{c-b}.\dfrac{1}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{ac}=\dfrac{x+y}{ab}=\dfrac{y-z}{a\left(c-b\right)}\)(2)

từ \(a\left(y+z\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{c}=\dfrac{x+y}{a}=\dfrac{y+z-x-y}{c-a}=\dfrac{z-x}{c-a}\)\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{c}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{x+y}{a}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{z-x}{c-a}.\dfrac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{bc}=\dfrac{x+y}{ab}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}\)(3)

Kết hợi (1);(2)(3) => ĐPCM

tik mik nha !!!

3 tháng 8 2017

Câu 2 mình đã làm ở đây: Câu hỏi của Huyền Trang Tiến Tài

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\) 2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra: A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\) 3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là : A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\) 4) cho biết...
Đọc tiếp

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng

A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\)

2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra:

A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\)

3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là :

A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\)

4) cho biết \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là

A.\(\dfrac{10}{3}\) B. 7.5 C. \(\dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{6}{5}\)

5) cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = 6 thì y = 2 . Công thức liên hệ giữa y và x là:

A. y= 2x B. y=-6x C. y=\(\dfrac{-1}{3}\)x D. y= \(\dfrac{1}{3}\)

6) Tam giác ABC có C = 70độ, góc ngoài tại đỉnh a là 130độ thì số đo của góc B là

A. 50độ B. 60độ C. 80độ D.70độ

7) Giả thiết nào dưới đây suy ra được ▲MNP= ▲M'N'P'?

A. góc M= Góc M' ; MN= M'N'; MP=M'P'

B. góc M= góc M' ; MP=M'P'; NP = N'P'

C. góc M = góc M'; N=N'; P=P'

D. góc M =góc M'; MN=M'N'; NP= N'P'

1
24 tháng 11 2022

1B

3C

4B
5D

6B

7B