K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

a) Vẽ ảnh:

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của hai điểm sáng S1 và S2 bằng cách sau:

- Xác định ảnh S’1 của S1 bằng cách dựng S1H1 vuông góc với gương, trên tia đối của tia H1S1 lấy điểm S’1 sao cho S’1H1 = S1H1.S’1 là ảnh của S1 qua gương cần vẽ.

- Tương tự ta xác định được ảnh S’2 của S2 qua gương.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

b) Từ S1, S2 ta vẽ hai chùm tia sáng sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép IK của gương, khi đó hai tia tới từ S1 và S2 cho chùm tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của chúng.

c) Để mắt quan sát được cả hai ảnh S’1 và S’2 của hai điểm sáng trong gương thì mắt phải đặt tại vùng giao nhau của vùng nhìn thấy ảnh S’1 (là vùng R1IKR’1) và vùng nhìn thấy ảnh S’2 (là vùng R2IKR’2). Hai vùng này giao nhau tạo thành vùng R2IKR’1 (là vùng gạch chéo), mắt đặt tại vùng này sẽ nhìn thấy đồng thời hai ảnh của hai điểm sáng.

7 tháng 12 2017

Bai 1 :

S R N I 30 i i'

Định luật phản xạ ánh sáng

Bai 2 :

H S S' A I S R N i i'

Bai 3 : (Hinh chu nhat la vung dat mat)

S1 S2 S1' S2' G

7 tháng 12 2017

Câu 1:

i 30 độ S N R i i' a) Ta vẽ tia phản xạ IR ( đã vẽ )
b) Ta có:
+Đường pháp tuyến IN vuông góc với mặt gương bằng 90 độ.
+ Tia tới hợp với gương + góc tới = 90 độ hay 30 độ + i = 90 độ
⇒ i= 90 độ trừ 30 độ = 60 độ
Vì theo giả thiết góc phản xạ bằng góc tới
⇒i=i'=60 độ
Vậy góc phản xạ bằng 60 độ

12 tháng 11 2019

1.

2.

Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi là :Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.hay thường được đặt ở các giao lộ, các góc như trong bãi giữ xe để quan sát được phía góc bên kia nhằm tránh tai nạn. Nó cũng được dùng trong hệ thống an ninh, giúp một máy quay phim có thể thấy nhiều hơn một góc tại một thời điểm.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 11 2019

GIÚP MÌNH VỚI MAI THI RỒI

25 tháng 3 2018

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau. Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phản xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

30 tháng 11 2018

Hai quả cầu A và B sẽ cho hai ảnh A’ và B’. Ta nhìn thấy các ảnh này do tia sáng từ vật đến gương phản xạ lại mắt ta. Tia phản xạ của tia tới từ vật A đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh A’ của A. Tia phản xạ của tia tới từ vật B đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh B’ của B. Vậy nếu tia phản xạ của A và B trùng nhau đi vào mắt ta thì ta sẽ thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

Hình vẽ:

23 tháng 12 2021

''B) Từ S vẽ 1 chùm tia tới lớn nhất đến gương. Vẽ chùm tia phản xạ tương ứng.'' Vẽ vào thì hết chỗ trang giấy :vvvv

23 tháng 12 2021

:)))