K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Đúng. Vì √0,0001=√0,012=0,010,0001=0,012=0,01

Vì  VP=√0,0001=√0,012=0,01=VTVP=0,0001=0,012=0,01=VT. 

b) Sai

Vì vế phải không có nghĩa do số âm không có căn bậc hai.

c) Đúng.

Vì: 36<39<4936<39<49  ⇔√36<√39<√49⇔36<39<49

                                 ⇔√62<√39<√72⇔62<39<72

                                 ⇔6<√39<7⇔6<39<7

Hay √39>639>6 và √39<739<7.

d) Đúng. 

Xét bất phương trình đề cho:

                  (4−√13).2x<√3.(4−√13)(4−13).2x<3.(4−13)     (1)(1)

Ta có: 

16>13⇔√16>√1316>13⇔16>13

                       ⇔√42>√13⇔42>13

                       ⇔4>√13⇔4>13

                       ⇔4−√13>0⇔4−13>0

Chia cả hai vế của bất đẳng thức (1)(1) cho số dương (4−√13)(4−13), ta được:

                         (4−√13).2x(4−√13)<√3.(4−√13)(4−√13)(4−13).2x(4−13)<3.(4−13)(4−13)

                        ⇔2x<√3.⇔2x<3.

 Vậy phép biến đổi tương đương trong câu d là đúng. 


 

13 tháng 5 2021

a ) Đúng 

b) Sai vì vế phải không có nghĩa 

c) Đúng 

d) Đúng

31 tháng 3 2017

a) Đúng

b) Sai. Số âm không có căn bậc hai.

c) Đúng vì .

d) Đúng vì do đó

19 tháng 4 2017

a) Đúng,  v ì   √ 0 , 0001   =   √ 0 , 01 2   =   0 , 01

b) Sai, vì vế phải không có nghĩa.

(Lưu ý: √A có nghĩa khi A ≥ 0)

c) Đúng,  v ì   7   =   √ 7 2   =   √ 49   >   √ 39

6   =   √ 6 2   =   √ 36   <   √ 39

d) Đúng,  v ì   4   -   √ 13   =   √ 4 2   -   √ 13   =   √ 16   -   √ 13   >   0

Do đó: (4 - √13).2x < √3(4 - √13) (giản ước hai vế với (4 - √13))

⇔ 2x < √3

13 tháng 4 2021

a

căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow\frac{a}{3}\ge0\)   

\(\Leftrightarrow a\ge0\)   

b

căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow-5a\ge0\)   

\(\Leftrightarrow b\le0\left(-5\le0\right)\)   

c

căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow4-a\ge0\)   

\(\Leftrightarrow-a\ge0-4\)   

\(\Leftrightarrow-a\ge-4\)   

\(\Leftrightarrow a\le4\)   

d

căn có nghĩa

\(\Leftrightarrow3a+7\ge0\)   

\(\Leftrightarrow a\ge-\frac{7}{3}\)

20 tháng 5 2021

a>0

13 tháng 4 2021

Em mới lớp 7 nên em chỉ làm những câu em biết thôi nhé:

\(a,\sqrt{x}=15\)

\(\Rightarrow x=15^2\)

\(\Rightarrow x=225\)

\(b,2\sqrt{x}=14\)

\(\sqrt{x}=14:2\)

\(\sqrt{x}=7\)

\(x=7^2\)

\(x=49\)

\(c,\sqrt{x}< \sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x< 2\)

Còn ý d em không biết làm ạ ! 

\(a)\sqrt{x}=15\)

\(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được:

\(x=15^2\Leftrightarrow x=225\)

Vậy \(x=225\)

\(b)2\sqrt{x}=14\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\)

Vì  \(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được:

\(x=7^2\Leftrightarrow x=49\)

Vậy \(x=49\)

\(c)\sqrt{x}< \sqrt{2}\)

\(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được: \(x< 2\)

Vậy \(0\le x\le2\)

\(d)\sqrt{2x}< 4\)

Vì \(x\ge0\)nên bình phương hai vế ta được:

\(2x< 16\Leftrightarrow x< 8\)

Vậy \(0\le x< 8\)

28 tháng 5 2021

a) 2 \sqrt{6}, \sqrt{29}, 4 \sqrt{2}, 3 \sqrt{5} ;

b) \sqrt{38}, 2 \sqrt{14}, 3 \sqrt{7}, 6 \sqrt{2}

19 tháng 6 2021

a) \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)

8 tháng 8 2021

a) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+6-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\)

Ta có \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge0,\forall x\)

Do đó \(A^2=4+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge4\)

Mà A không âm \(\Leftrightarrow A\ge2\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(A^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(x-2+6-x\right)\left(1+1\right)=4\cdot2=8\)

\(\Leftrightarrow A\le\sqrt{8}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x-2=6-x\Leftrightarrow x=4\)

Mấy bài còn lại y chang nha 

Tick hộ nha

8 tháng 8 2021

ank

 

14 tháng 4 2021

a) √2x+7

Để √2x+7 có nghĩa2x+70

2x-7

x−7/2

b) √−3x+4

Để √−3x+4 có nghĩa -3x+4≥≥0

-3x-4

x4/3

c)√1/−1+x1

Để √1/−1+x có nghĩa 1/−1+x≥0

-1+x>0

x>1

d) √1+x21+x2

Ta có x2+1≥≥1>0;x∈R

Vậy x∈R

21 tháng 5 2021

+a) \(\sqrt{2x+7}\) co nghia khi 2x+7≥0⇒x≥\(\dfrac{-7}{2}\)

b) \(\sqrt{-3x+4}\) co nghia khi -3x+4≥0⇒x≤\(\dfrac{4}{3}\)

c) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) cp nghia khi \(\dfrac{1}{-1+x}\)≥0 ⇒-1+x>0⇒x>1

d) \(\sqrt{1+x^2}\) co nghia khi 1+x≥0 ma \(x^2\)≥0⇒\(x^2\) + 1≥1>0 vs moi x 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Lời giải:

a. \(\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{5-2\sqrt{5}.\sqrt{1}+1}=\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}=\sqrt{5}-1\)

b. \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{4-2\sqrt{4}.\sqrt{3}+3}=\sqrt{(\sqrt{4}-\sqrt{3})^2}=\sqrt{4}-\sqrt{3}=2-\sqrt{3}\)

c.

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}-\sqrt{4-4\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{4}-\sqrt{2})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-1|-|\sqrt{4}-\sqrt{2}|=\sqrt{2}-1-(2-\sqrt{2})=2\sqrt{2}-3\)

d.

\(=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{(\sqrt{8}+1)^2}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8}+1}}\)

\(=\sqrt{13+30\sqrt{3+2\sqrt{2}}}=\sqrt{13+30\sqrt{(\sqrt{2}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{13+30(\sqrt{2}+1)}=\sqrt{43+30\sqrt{2}}=\sqrt{18+2\sqrt{18.25}+25}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{18}+\sqrt{25})^2}=\sqrt{18}+\sqrt{25}=5+3\sqrt{2}\)

 

 

a) \(\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{5}-1\)

b) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

c) \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1-2+\sqrt{2}=-3+2\sqrt{2}\)

d) Ta có: \(\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}\)

\(=\sqrt{13+30\sqrt{2+1+2\sqrt{2}}}\)

\(=\sqrt{13+30\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(=\sqrt{43+30\sqrt{2}}\)

\(=5+3\sqrt{2}\)

23 tháng 4 2021

a) 3\(\sqrt{3}\)=\(\sqrt{27}\)>\(\sqrt{12}\)

c) \(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{51}\)=\(\sqrt{\frac{51}{9}}\)<\(\frac{1}{5}\)\(\sqrt{150}\)=\(\sqrt{\frac{150}{25}}\)=\(\sqrt{6}\)

b) 3\(\sqrt{5}\)=\(\sqrt{45}\)< 7=\(\sqrt{49}\)

d) \(\frac{1}{2}\sqrt{6}\)=\(\sqrt{\frac{6}{4}}\)=\(\sqrt{\frac{3}{2}}\)< 6\(\sqrt{\frac{1}{2}}\)=\(\sqrt{\frac{36}{2}}\)=\(\sqrt{18}\)

28 tháng 5 2021

a) Ta có: 33=32.3=9.3=27

Vì 27>12 nên 33>12

Vậy 33>12.
b) Ta có: 35=32.5=45

7=72=49

Vì 49>45 nên 7>35

Vậy 7>35.

c) Ta có: 1351=(13)2.51=519

15150=(15)2.150=15025=6=6.99=549

Vì 549>519 nên 1351<15150

Vậy 1351<15150.

d) Ta có: 126=(12)2.6=64

=32=3.12=3.12

Vì 3.12<612 nên 12.6<612

Vậy 126<612.