K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2020

Bài 30:

Hằng số R sai rồi kìa -.-

1/ \(V=12,5l=0,0125\left(m^3\right);p=14atm=14.1,013.10^5=1418200\left(Pa\right);T=37+273=310K\) Khối lượng khí đó là:

\(pV=\frac{m}{M}RT\Leftrightarrow1418200.0,0125=\frac{m}{28}.8,31.310\)

\(\Leftrightarrow m\approx192,7\left(g\right)\)

2/ \(\frac{p}{T}=\frac{p'}{T'}\Leftrightarrow\frac{14}{310}=\frac{p'}{420}\Leftrightarrow p'\approx19\left(atm\right)\)

31/ \(V=20l=0,02\left(m^3\right);T=17+273=290K\)

1/ \(pV=\frac{m}{M}RT\Leftrightarrow1,03.10^7.0,02=\frac{m}{32}.8,31.290\)

\(\Leftrightarrow m\approx2735,4\left(g\right)\)

2/ \(\frac{pV}{T}=\frac{p'V'}{T'}\Leftrightarrow\frac{1,03.10^7.V}{290}=\frac{p'.V}{2.286}\Leftrightarrow p'=20315862,07\left(Pa\right)\)

24 tháng 8 2018

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

19 tháng 4 2017

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:

p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )

Với p = 50atm, V = 10 lít,  μ = 2 g

R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà  T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K

⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )

22 tháng 12 2017

Đáp án A

Gọi

 

lần lượt là khối lượng ôxi trong bình nước và sau khi dùng:

 

 

 

Mặt khác

 

 suy ra  

 

Ghi chú: khi giải bài này ta đã coi khí ôxi ở áp suất 150 atm vẫn là lí tưởng, vì thế kết quả chỉ gần đúng (sai lệch có thể đến cỡ 5%)

30 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là .

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:

Suy ra độ biến thiên khối lượng khí trong bình là:

Dấu "–" cho biết khí thoát bớt ra khỏi bình.

27 tháng 6 2018

9 tháng 2 2017

Chọn D.

Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là m 1 , m 2 .

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:

1 tháng 3 2016

Gọi \(m_1;m_2\) là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: \(pV=\frac{m_1}{\mu}RT_1;pV=\frac{m_2}{\mu}RT_2\)
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
\(m_2-m_1=\frac{pV\mu}{R}\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\), với \(p=50atm,V=10\)lít \(,\mu=2g\)
\(R=0,084atm.l\text{/}mol.K;\)\(T_1=7+273=280K\)
\(T_2=17+273=290K\). Suy ra \(m_2-m_1=1,47g\)

1 tháng 3 2016

Gọi m1,m2m1,m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: pV=m1μRT1,pV=m2μRT2pV=m1μRT1,pV=m2μRT2
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
m2−m1=pVμR(1T1−1T2)m2−m1=pVμR(1T1−1T2), với p=50atm,V=10lít,μ=2gp=50atm,V=10lít,μ=2g
R=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280KR=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280K
T2=17+273=290KT2=17+273=290K. Suy ra m2−m1=1,47g

14 tháng 4 2022

Câu 1.

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1\\T_2=T_1+20\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+\dfrac{1}{40}p_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1=800K=527^oC\)

14 tháng 4 2022

Câu 2.

Ở đktc có \(p_0=1atm\Rightarrow m=\rho_0\cdot V_0\)

Ở \(0^oC\) có \(p=150atm\Rightarrow m=\rho\cdot V\)

Khối lượng vật không đổi.\(\Rightarrow\rho_0\cdot V_0=\rho\cdot V\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{\rho_0\cdot V_0}{V}=\dfrac{1,43\cdot150}{1}=214,5\)kg/m3

\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)

Khối lượng khí \(O_2\) thu được tại thời điểm \(0^oC\) là:

\(m=\rho\cdot V=214,5\cdot0,01=2,145kg\)

25 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: 

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{5\cdot10^5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=1500K=1227^oC\)