Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân
Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)
và x – y = 24 (2)
Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k
Ta có: x = 3*2n*2k (4)
và y = 3*2n*(2k-1)
Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24
=> 2n = 24/3 = 8 (5)
Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5
Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384
+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96
Gọi số tế bào tham gia giảm phân là x. Số thoi phân bào xuất hiện ở Giảm phân I là x, số thoi phân bào xuất hiện ở Giảm phân II là 2x. Ta có 3x = 120 → x = 40.
Trong giảm phân, các NST chỉ nhân đôi 1 lần. Số NST có trong các tế bào con được tạo thành bằng 2 lần số NST mà môi trường cung cấp = 960x2= 1920.
1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb
số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb
số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST
2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST
3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi
gọi k là số lần phân bào, 2n là bộ NST của cơ thể (k, 2n thuộc N*)
Số NST môi trường cung cấp cho 5 tb nguyên phân
5.2n.(2^k-1) = 5.2n.2^k - 5.2n = 210 (1)
số NST môi trường cung cấp khi giảm phân
0,25 x 5 x 2n x 2^k = 120 => 5.2n.2^k = 240 (2)
lấy (1) - (2) => 5.2n = 30 =>2n = 6 => số lần nguyên phân k = 3
a. bộ nst 2n = 12, số lần nguyên phân là k = 3
b. Số tb tham gia tạo giao tử : 5 x 23 x 50% = 20 (tb)
=> cá thể cái
c. Số hợp tử :
10% x 20 = 2 (hợp tử)
Tham khảo
Gọi x là số tế bào tham gia nguyên phân, k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
a) Ta có công thức tính số NST mtcc cho NP:
x.2n.(2k-1)=5.2n.(2k-1)=210 (1)
- Ta có công thức tính số NST có trong các tế bào con:
x.2n.2k=5.2n.2k=240 (2)
Lấy phương trình (2) trừ đi phương trình (1) ta được:
5.2n=30
⇒ 2n=6
a, số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số TB con đc tạo thành sau 10 lần NP là: 2^10 = 1024 (tế bào)
số TB con trở thành tinh nguyên bào tham gia GP là : 1024/2=512 TB
số NST chứa trong các tinh trùng: 512 x n = 512 x 3= 1536 NST đơn
Ở kì giữa giảm phân II, trong mỗi tế bào có 32 cromatit → n kép = 32→ 2n = 32.
Số NST đơn trong các tế bào con là 2560 : 2 = 1280
Số tế bào con được tạo ra là 1280 : 16 = 80. → Số tế bào đã tham gia giảm phân là 80 : 4 = 20.
Số thoi phân bào hình thành trong quá trình giảm phân = 3x20 = 60.
Số NST đơn do môi trường cung cấp = một nửa số NST đơn trong các tế bào con được tạo thành = 1280 : 2 = 640