Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cạnh của hình vuông ( hay đường kính hình tròn ) là :
10 + 10 = 20 ( m )
Diện tích hình vuông là :
20 x 20 = 400 ( m )
Chu vi hình vuông là :
20 x 4 = 80 ( m )
Diện tích bốn nửa hình tròn là :
10 x 10 x 3,14 x 2 = 628 ( m2 )
Chu vi bốn nửa hình tròn là :
20 x 3,14 x 2 = 125,6 ( m2 )
Chu vi mảnh đất đó là :
80 + 125,6 = 205,6 ( m )
Diện tích khu đất đó là :
400 + 628 = 1028 ( m2 )
Vậy chu vi mảnh đất là : 205,6 m
Diện tích mảnh đất là : 1028 m2
\(\frac{4}{x}\)= \(\frac{1}{5}\)
Bài giải :
Ta có : \(\frac{4}{x}\)= \(\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{x}\)= \(\frac{1}{5}\): \(\frac{4}{4}\)
\(\frac{4}{x}\)= \(\frac{4}{20}\); Suy ra : x = 20 ( Hai phân số bằng nhau có tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau )
Tìm số tự nhiên thích hợp của x sao cho:
4x4x = 1515
Bài giải:
Ta có: 4x4x = 1515
4x4x = 1.45.41.45.4
4x4x = 420420 , suy ra: x = 20 (Hai phân số bằng nhau có tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau).
~~ Sai thì bỏ qua nha ~~
Hiệu hai số lúc sau:
\(175-13=162\)
Hiệu số phần bằng nhau:
\(5-3=2\) (phần)
Số bé lúc sau:
\(162:2\times3=243\)
Số bé lúc đầu:
\(243-13=230\)
Nếu tăng số bé lên 13 đơn vị thì hiệu 2 số là:
\(175-13=162\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Số lớn: |----|----|----|----|----|
Số bé (tăng 13 đơn vị): |----|----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(162:2=81\left(\text{đơn vị}\right)\)
Số bé là:
\(81\cdot3-13=230\left(\text{đơn vị}\right)\)
Đáp số: \(230\left(\text{đơn vị}\right)\)
9x42 trên 14x27 = 3x3x7x6 trên 7x2x3x9= 1x1x1x3 trên 1x1x1x3 = 1
the h cua khoi lap phuong do la
0.75 x 0.75 x 0.75 = 0.421875 m3
doi 0.421875 m3 = 421 . 875 dm3
khoi kim loai do nang so kg la
15 x 421 .875 = 6328.125
dap so : 6328 .125
Trang 123 bài 2:
Thể tích của khối lập phương đó là:
0,75 x 0,75 x 0,75= 0,421875 (m3)
Đổi 0,421875m3=421,875dm3
Khối kim loại đó nặng số ki-lô-gam là:
15 x 421,875= 6328,125 (kg)
Đ/S:6328,125kg
Bài 3 trang 123:
Thể tích khối gỗ ban đầu là: 9x5x6=270 (cm3)
Thể tích khối gỗ cắt đi là:4x4x4=64 (cm3)
Thể tích khối gỗ còn lại là:270-64=206 (cm3)
Đ/S:206cm3
- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :
a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
b. Chiều dài , chiều rộng , chiều cao
2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?
3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| |
Chiều rộng | 2m | 0,6cm | |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 2dm | 4cm | |
Diện tích xung quanh | |||
Diện tích toàn phần |
Bài giải
1.
a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b.
2.
Bài giải
Hình lập phương cạnh 5cm.
Tính :
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
3.
Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :
10 ⨯ 4 = 40m2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :
40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2
Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :
Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :
4 : 2 – 0,6 = 1,4cm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :
4 ⨯ 0,5 = 2cm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :
2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| 1,4cm |
Chiều rộng | 2m |
| 0,6cm |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 10m | 2dm | 4cm |
Diện tích xung quanh | 40m2 |
| 2cm2 |
Diện tích toàn phần | 52m2 |
| 3,68cm2 |
Tham khảo :))
* Tóm tắt đề bài:
3 giờ đầu: Đi được 10,8 km/ 1 giờ
4 giờ tiếp theo: Đi được 9,52 km/ 1 giờ
Quãng đường người đó đi được: ? km
Đáp án:
Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được quãng đường là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48km.
đề bài là j
bạn phải cho tên môn học chứ
ko biết môn sao trả lời
@@@@@@@@