K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Bài 3,4: Bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn

Bài 5:

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b:

Sửa đề: Chứng minh BMED là hình bình hành

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC(Cùng vuông góc với AB)

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB(cùng vuông góc với AC)

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,M lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>EM là đường trung bình của ΔABC

=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: EM//AB

D\(\in\)AB

Do đó: EM//BD

Ta có: \(EM=\dfrac{AB}{2}\)

\(DB=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: EM=BD

Xét tứ giác EMBD có

EM//BD

EM=BD

Do đó: EMBD là hình bình hành

c: Xét tứ giác AMBN có

D là trung điểm chung của AB và MN

=>AMBN là hình bình hành

Hình bình hành AMBN có MN\(\perp\)AB

nên AMBN là hình bình hành

=>AB là phân giác của góc MAN

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{MAB}\)

Xét tứ giác AMCP có

E là trung điểm chung của AC và MP

=>AMCP là hình bình hành

Hình bình hành AMCP có AC\(\perp\)MP

nên AMCP là hình thoi

=>AC là phân giác của góc MAP

=>\(\widehat{MAP}=2\cdot\widehat{MAC}\)

Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAN}=\widehat{PAN}\)

=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)\)

=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>P,A,N thẳng hàng

2 tháng 1 2019

Giải bài 44 trang 123 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) Lều là hình chóp đều có đáy là hình vuông cạnh bằng 2m, chiều cao bằng 2m.

Thể tích không khí trong lều bằng thể tích lều và bằng:

Giải bài 44 trang 123 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Số vải bạt cần thiết đề dựng lều chính là diện tích xung quanh của lều.

Dựng trung đoạn SH.

Giải bài 44 trang 123 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Thể tích không khí trong chiếc lều là: \(\frac{1}{3}{.3^2}.2,8 = 8,4\) (\({m^3}\))

b) Độ dài trung đoạn của hình chóp là: \(\sqrt {2,{8^2} + 1,{5^2}}  \approx 3,18\)

Diện tích vải lều là: \(\frac{{4.3}}{2}.3,18= 19,08\) (\(c{m^2}\))

29 tháng 10 2023

Diện tích vải lều cần phủ kín các mặt bên:

S = 4 . 3 . 3,2 : 2 = 19,2 (m²)

14 tháng 8 2017

Giải bài 56 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

20 tháng 3 2018

a) Tính được diện tích bạt phủ 2 mái lều: 20 (m2)

b) Thể tích của leeud trại là: V = 12 (m3)

Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cươngBài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.Bài 10. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cương

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.

a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.

b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?

c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.

b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?

c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM

Bài 11. Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n – giác đều.

Bài 12. Tính số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều.

Bài 13. Một hình chữ nhật có diện tích 15m2. Nếu tăng chiều dài 2 lần, tăng chiều rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi như thế nào?

Bài 14: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM (M thuộc AB). CM: AB.OM = OA.OB.

2
14 tháng 12 2016

lm đc rùi mk cm ơn

27 tháng 11 2018

bạn vẽ hình ra mình làm cho!

10 tháng 12 2021

a: MN=AC/2=10cm

AN=BC/2=12,5(Cm)

7 tháng 11 2017

Bài tập tổng hợp chương 4 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng công thức thể tích của hình lăng trụ đứng ta có: V = S.h

Ta có:Bài tập tổng hợp chương 4 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do đó: V = S.h = 0,6AH.2,4 = 1,44AH

Theo giả thiết ta có: 1,44AH = 2,16 ⇔ AH = 1,5( cm )