K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

a) Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của \(\widehat{BAI}\)( hay  là góc ngoài \(\widehat{BAK}\))

Các bạn lưu ý nếu không hiểu:  Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)

Nên  \(\widehat{BIK}>\widehat{BAK}\)  (1)

b)  Góc \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\) (Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có: \(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAK}+\widehat{CAI}\)

\(\widehat{BIC}=\widehat{BIK}+\widehat{CIK};\widehat{BAC}=\widehat{BAK}+\widehat{ CAI}\)

\(\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)

a, Ta có góc BIK là góc ngoài của Tg BAI

=> BIK=BAK+ABI

Mà ABI>0 => BIK>BAK

b, Tương tự CIK>CAK

=> BIK+CIK>BAK+CAK

=> BIC>BAC

Chúc bạn có một ngày mới tốt lành!

16 tháng 9 2016

 Xem hình bên rồi điền vào chỗ trồng (...) trong các câu sau:

a)  và  là một cặp góc .so le trong ....

b)  và  là một cặp góc ..đồng vị ..

c)  và  là một cặp góc ..đồng vị ....

d)  và  là một ..cặp góc so le trong..

) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có:

%image_alt%

%image_alt%

16 tháng 9 2016

Bài 21 : a) Góc IPO và góc POR là 1 cặp góc so le trong

b) góc OPI và góc TNO là 1 cặp góc đồng vị 

c) góc PIO và góc NTO là 1 cặp góc đồng vị

d)góc OPR và góc POI là một cặp góc so le trong

17 tháng 7 2016

a.

\(\sqrt{36}=6\)

b.

\(-\sqrt{16}=-4\)

c.

\(\sqrt{\frac{9}{25}}=\frac{3}{5}\)

d.

\(\sqrt{3^2}=\sqrt{9}=3\)

e.

\(\sqrt{\left(-3\right)^2}=\sqrt{9}=3\)

3 tháng 11 2015

a)Ta có BIK là góc ngoài của   BAI.

Nên  BIK > BAI  (1)

        hay BIK>BAK

b) CIKCAI > ( Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có:

 BIK +CIK  >BAI  +CAI 

=> BIC>BAC 

Thách Cao Hoàng Minh Nguyệt làm hết đống này.làm mau.Bài 1: Tìm x, biết:a) b) Bài 2:Hãy tìm các tập hợp:a) ;b) Bài 3:Điền chữ số thích hợp vào ô vuông:a) b) c) d) bài 4:Sắp xếp các số thực:-3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5.a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.bài 5:Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?a) Nếu a là số nguyên...
Đọc tiếp

Thách Cao Hoàng Minh Nguyệt làm hết đống này.

làm mau.

Bài 1:

 Tìm x, biết:

a) 3,2 . x + (-1,2) . x +2,7 = -4,9;

b) (-5,6).x+2,9.x-3,86=-9,8.

Bài 2:

Hãy tìm các tập hợp:

a) ;

b) 

Bài 3:

Điền chữ số thích hợp vào ô vuông:

a) 

b) 

c) 

d) 

bài 4:

Sắp xếp các số thực:

-3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5.

a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.

bài 5:

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?

a) Nếu a là số nguyên tố thì a cũng là số thực;

b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm;

c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.

bài 6:

Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:

a) Nếu a là số thực thì a là số ... hoặc số ...

b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng ...

bài 7:

Điền các dấu  thích hợp vào ô vuông:

 Q; 3  R; 3  I;

-2,53  Q; 0,2(35)  I;

N  ZI  R.

bài 8:

Điền số thích hợp vào ô trống

bài 9:

Ta có 

Theo mẫu trên, hãy tính:

a) ;

b) ;

c) 

d) 

e) 

bài 10:

Nếu  thì x^{2} bằng:

A) 2; 

B) 4;

C) 8;

D) 16.

bài 11:

Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x.

A (; 1); B (; -1); C (0; 0).

bài 12:

Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu:

a) a > 0?

b) a < 0?

bài 13:

Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số:

a) y = x;             b) y = 3x;

c) y = -2x;           d) y = -x.

 

10
27 tháng 11 2017

Bài 1:

a) 3,2.x+(1,2).x+2,7=4,9;3,2.x+(−1,2).x+2,7=−4,9;
(3,21,2)x=4,92,7(3,2−1,2)x=−4,9−2,7
2.x=7,62.x=−7,6
x=3,8x=−3,8

b) (5,6). x + 2,9 . x 3,86 = 9,8 .(−5,6). x + 2,9. x−3,86 = −9,8.
(5,6 + 2 ,9) . x = 9.8 + 3,86 (−5,6 + 2,9) .x = −9.8 + 3,86
2,7 .x = 5,94 − 2,7.x = −5,94
x = 2,2

Bài 2:

a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Do đó: Q I =

b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số tỉ.

Do đó: R I = I

bài 3:

a) 3,02<3,01

b) 7,508 > 7,513

c) 0,49854 < 0,49826

d) 1,90765 < 1,892.

Bài 4:

a) 3,2 < 1,5 < 1/2 < 0 < 1 < 7,4.

b) |0| <12< |1 | < |1,5| < |3,2| < |7,4|.

Bài 7:

3 Q 3 R 3 I

2,53 Q 0,2(35) I N Z I R

Bài 5:

a)Đúng b ) Sai c)Đúng

Bài 6:

a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.

b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Bài 8:

Các số được điền vào là các số có khoanh tròn trong bảng dưới đây:

Bài 9:

a) 36=6

b) 16=4

c) 925=35

d) 32=3

e) (3)2=9=3.

Bài 10:

D:16

 

1 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có x = , y =  (  a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có : x = , y = ; z = 

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

1 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

17 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

17 tháng 8 2016

đời m` chỉ gắn liền vs chữ cop

16 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

12 tháng 12 2016

Ta thấy: \(\begin{cases}\left(x-2\right)^{2012}\ge0\\\left|y^2-9\right|^{201}\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^{2012}+\left|y^2-9\right|^{201}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^{2012}+\left|y^2-9\right|^{201}+5\ge5\)

\(\Rightarrow A\ge5\). Dấu "=" xảy ra khi

\(\begin{cases}\left(x-2\right)^{2012}=0\\\left|y^2-9\right|^{201}=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-2=0\\y^2-9=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=\pm3\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}x=2\\y=\pm3\end{cases}\)