K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?

Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .

a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo ?

c) Tia OA có là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?

Bài 5: (0,25 điểm) Thực hiện phép tính:

Bài 3: (1 điểm) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18km và chiều rộng bằng 5/9 của chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích của khu đất?

Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho ∠xOy = 50º; ∠xOm = 100º ; .

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) So sánh ∠xOy và ∠yOm

c) Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oh là tia đối của tia Ox. Tính ∠yOh ?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính nhanh tổng sau:

Bài 3: (1 điểm) Cho A = (6n + 42)/6n với n∈Z và n ≠ 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A là số nguyên.

Bài 4: (2 điểm) Vẽ hai góc kề bù ∠xOy và ∠yOz, biết

∠xOy = 50 º. Vẽ tia Oa là tia phân giác của ∠xOy.

a. Tính số đo ∠yOz .

b. Vẽ tia Ob là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo ∠aOb.

c. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz có chứa tia Oy, vẽ ∠zOt = 105º. Hỏi tia Oy là tia phân giác của ∠aOt không? Vì sao?

làm xong thì kết bạn ok thanks

0
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì...
Đọc tiếp
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của .Tính (0,5đ) ĐỀ 2 Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ) A = Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ và (3đ) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? Tính ? Tia Ax có phải là tia phân giác của góc ? Vì sao? ĐỀ 3 Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau: a) và b) 12,5 và 2,5 Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải? Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù và sao cho Tính . Vẽ Ot là tia phân giác của , Oy có là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 4 Bài 1: Tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (2đ) a) b) Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ) Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho và (3đ) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Tính Tia OC có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 5 Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: (1,5 đ) Bài 2: Tìm a, b biết: (1đ) Bài 3: Tính: (1đ) Bài 4: Tìm x (1,5 đ) a) b) Bài 5: Tính hợp lí: (1đ) Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ) Tính chiều dài của mảnh vườn Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao. Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và a) Tính ? (1đ) b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ) ĐỀ 6 Bài 1: (1đ) Rút gọn phân số: a) b) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) d) Bài 3: (1,5đ) Tính hợp lí: A = B = C = Bài 4: (2đ) Tính giá trị biểu thức: a) b) Bài 5: (1,5đ) Lan đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang cuối cùng. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? Bài 6: (0,5đ) Cho hai góc kề bù và . Biết . Tính số đo Bài 7: (1,5đ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho , Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính Gọi OM là tia phân giác của góc . Tính số đo của ĐỀ 7 Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính: a) b) Bài 2: (2đ) Tính nhanh: a) b) Bài 3: (2đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (2đ) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp Bài 5: (2đ) Cho góc kề bù với góc , biết Tính Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc . Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 8 Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 3: (2đ) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung Bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp và 75% số học sinh Khá là 12 em. Tìm số học sinh Giỏi của lớp Bài 4: (2đ) Cho góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD vẽ 2 tia BC và BE sao cho . Tính Chứng tỏ BE là tia phân giác của ĐỀ 9 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính sau: a) b) Bài 2: (1,5 đ) Tính nhanh A = B = Bài 3: (1,5đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (1,5đ) Một tấm vải dài 105m . Lần thứ nhất người ta cắt tấm vải. Lần thứ hai cắt tấm vải còn lại. Lần thứ ba cắt 8m. Hỏi sau 3 lần cắt tấm vải còn lại bao nhiêu mét? Bài 5: (1,5đ) Ba bạn cùng góp một số tiền để mua sách tặng thư viện. Bạn thứ nhất góp được tổng số tiền, bạn thứ hai góp được 60% số tiền còn lại, bạn thứ ba thì góp được 16000 đồng. Hỏi cả ba bạn góp được bao nhiêu tiền? Bài 6: (2đ) Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Vẽ tia Oz sao cho Tính Gọi Om là tia phân giác của . Tính ĐỀ 10 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính a) b) Bài 2: (1đ) Tính nhanh: Bài 3: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (2đ) Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em. Tính số học sinh giỏi của lớp. số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp. Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp. Bài 5: (2đ) Vẽ 2 góc kề bù sao cho . Tính . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chưa tia OA vẽ tia OD sao cho . Chứng tỏ OD là tia phân giác của .
1
6 tháng 5 2021
Ai chả lời dc bài này cho 5 sao
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì...
Đọc tiếp
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của .Tính (0,5đ) ĐỀ 2 Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ) A = Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ và (3đ) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? Tính ? Tia Ax có phải là tia phân giác của góc ? Vì sao? ĐỀ 3 Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau: a) và b) 12,5 và 2,5 Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải? Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù và sao cho Tính . Vẽ Ot là tia phân giác của , Oy có là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 4 Bài 1: Tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (2đ) a) b) Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ) Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho và (3đ) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Tính Tia OC có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 5 Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: (1,5 đ) Bài 2: Tìm a, b biết: (1đ) Bài 3: Tính: (1đ) Bài 4: Tìm x (1,5 đ) a) b) Bài 5: Tính hợp lí: (1đ) Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ) Tính chiều dài của mảnh vườn Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao. Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và a) Tính ? (1đ) b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ) ĐỀ 6 Bài 1: (1đ) Rút gọn phân số: a) b) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) d) Bài 3: (1,5đ) Tính hợp lí: A = B = C = Bài 4: (2đ) Tính giá trị biểu thức: a) b) Bài 5: (1,5đ) Lan đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang cuối cùng. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? Bài 6: (0,5đ) Cho hai góc kề bù và . Biết . Tính số đo Bài 7: (1,5đ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho , Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính Gọi OM là tia phân giác của góc . Tính số đo của ĐỀ 7 Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính: a) b) Bài 2: (2đ) Tính nhanh: a) b) Bài 3: (2đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (2đ) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp Bài 5: (2đ) Cho góc kề bù với góc , biết Tính Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc . Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 8 Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 3: (2đ) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung Bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp và 75% số học sinh Khá là 12 em. Tìm số học sinh Giỏi của lớp Bài 4: (2đ) Cho góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD vẽ 2 tia BC và BE sao cho . Tính Chứng tỏ BE là tia phân giác của ĐỀ 9 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính sau: a) b) Bài 2: (1,5 đ) Tính nhanh A = B = Bài 3: (1,5đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (1,5đ) Một tấm vải dài 105m . Lần thứ nhất người ta cắt tấm vải. Lần thứ hai cắt tấm vải còn lại. Lần thứ ba cắt 8m. Hỏi sau 3 lần cắt tấm vải còn lại bao nhiêu mét? Bài 5: (1,5đ) Ba bạn cùng góp một số tiền để mua sách tặng thư viện. Bạn thứ nhất góp được tổng số tiền, bạn thứ hai góp được 60% số tiền còn lại, bạn thứ ba thì góp được 16000 đồng. Hỏi cả ba bạn góp được bao nhiêu tiền? Bài 6: (2đ) Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Vẽ tia Oz sao cho Tính Gọi Om là tia phân giác của . Tính ĐỀ 10 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính a) b) Bài 2: (1đ) Tính nhanh: Bài 3: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (2đ) Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em. Tính số học sinh giỏi của lớp. số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp. Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp. Bài 5: (2đ) Vẽ 2 góc kề bù sao cho . Tính . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chưa tia OA vẽ tia OD sao cho . Chứng tỏ OD là tia phân giác của .
0
25 tháng 4 2021

Số học sinh của lớp 6a là

120.35%=42(hs)

Số học sinh của lớp 6c là

120.3/10=36(hs)

Số học sinh của lớp 6b là

120-(42+36)=42(hs)

Đáp số...

Học tốt

25 tháng 4 2021

a. trong 3 tia ox , ot  ,oy  tia ot nằm giữa 2 tia ox và oy  vì (xot <xoy ) 

b. vì tia ot nằm giũa 2 tia ox và oy

nên toy+xot  =xoy

     toy +30 ĐỘ =60 độ 

    toy                =60 độ - 30 độ 

    toy                  =30 độ 

vậy toy = 30 độ 

·toy = xot ( 30 độ = 30 độ ) 

c. tia ot là tia phân giác của góc xoy 

vì tia ot nằm giữa 2 tia ox và oy 

vì toy =xot 

d. tia oy là tia  phân giác của góc zOt 

vì tia oy nằm giữa 2 tia oz và ot 

vì zoy=yot 

Search mạng!!

NỘI DUNG ÔN TẬP HÈ MÔN TOÁN 6 DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH ( tính hợp lí nếu có thể) Bài 1: Thực hiện phép tính: 9) + 1 10) 3) 11) +19 8) DẠNG 2: TÌM X, BIẾT: Bài 2: Tìm x, biết: = -3 x - 75%x = -1,35 16) DẠNG 3: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Bài 1: Một trường có 1200HS. Số HS Số HS có học lực TB chiếm tổng số HS. Số HS có học lực khá chiếm tổng số HS. Số HS có học lực yếu...
Đọc tiếp
NỘI DUNG ÔN TẬP HÈ MÔN TOÁN 6 DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH ( tính hợp lí nếu có thể) Bài 1: Thực hiện phép tính: 9) + 1 10) 3) 11) +19 8) DẠNG 2: TÌM X, BIẾT: Bài 2: Tìm x, biết: = -3 x - 75%x = -1,35 16) DẠNG 3: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Bài 1: Một trường có 1200HS. Số HS Số HS có học lực TB chiếm tổng số HS. Số HS có học lực khá chiếm tổng số HS. Số HS có học lực yếu chiếm 2% tổng số HS TB và khá. Tìm số HS giỏi. Bài 2:Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng? Bài 3: Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số HS giỏi chiếm số HS cả lớp, số HS trung bình bằng số HS còn lại. a)Tính số HS mỗi loại của lớp? b)Tính tỉ số phần trăm của số HS trung bình so với số HS cả lớp? Bài 4:Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại. a)Tính số bài trung bình. b)Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra . Bài 5: Một cửa hàng bán số lúa trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được số lúa. Ngày thứ hai bán được số còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 48tấn . Tính số lúa đã bán? số gạo còn lại.Ngày thứ 3 bán được 20 tấn gạo.Tính tổng số gạo mà cửa hàng đã bán số thóc còn lại.Riêng dám thứ ba thu hoạch được 10 tấn thóc. Tính: a. Tổng số thóc thu được ở cả ba đám b. Số thóc thu hoạch được ở đám thứ 1 , và thứ 2 Bài 8: Biết diện tích của một khu vườn là 250m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam, chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 40% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính: a)Diện tích trồng mỗi loại cây b) Tỉ số diện tích trồng cam và diện tích trồng bưởi ; c)Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cam và diện tích trồng chuối. DẠNG 5: HÌNH HỌC Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: = 800 . a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ?. b. So sánh góc xOy và góc yOz. c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Vẽ tia đối Ot của tia Oy. Tính số đo góc zOt. = 650 a.Hỏi trong ba tia Ax, Ay, Az tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì Sao? . = 1300.. ? ? không? Vì sao? Bài 4: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, . a)Tính số đo của góc xOB và góc xOD ? b)Tia OD có phải là tia phân giác của góc xOC không? Vì sao? Bài 5: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: . . c. Vẽ đường tròn ( A; 2,5cm) và đường tròn ( B; 4cm) chúng cắt nhau tại hai điểm C và D. Bài 6: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: . . c. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3,5 cm, BC = 4cm, AC = 6cm.
3
25 tháng 5 2021
Sao hệ thống ăn bớt của con ??!!
30 tháng 7 2021

=)))) trông mệt ghê

20 tháng 4 2018

                                                                                    Giải

a, Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, có xOy^ = 60, xOz^ = 120; xOy^ < xOz^ nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox va Oz

b, Vì tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:

    => xOy^ + yOz^ = xOz^

  Thay: 60 + yOz^ = 120

               => yOz^ = 120 - 60= 60

c, Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz và xOy^ = yOz^ = 60 nên tia Oy là tia p/g của góc xOz^

d, Vì tia Om là tia đối tia Ox và góc mOz^ và góc xOz^ là 2 góc kề bù nên 2 góc góc mOz^ và góc xOz^ có tổng số đo bằng 180

    => mOz^ + zOx^ = 180

Thay mOz^ + 120 = 180

               => mOz^ = 180 - 120 = 60

Vì tia Ot là tia p/g của góc mOz^ nên

=> mOt^ = tOz^ = mOz^/2 = 60/2 = 30

Vì 2 góc tOz^ và góc xOy^ là 2 góc kề nhau nên:

=> tOz^ + zOy^ = tOy^

Thay: 30 + 60 = tOy^

       => tOy^ = 90

Vậy góc tOy^ = 90

Thông cảm vì mik ko vẽ hình được nhưng mình giải khá chi tiết nha!

Nhớ k cho mik nhé!!!!

20 tháng 4 2018

cảm ơn bạn rất nhiều <3

8 tháng 7 2021

 * hình tự vẽ nha

a) Tren cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có góc xOy = 1000 ; Góc xOz = 200.

\(\Rightarrow\) góc xOz < góc xOy (200 < 1000)

\(\Rightarrow\) Tia  Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy            (1)

b) Từ (1) ta được :

 góc xOz + góc yOz = góc xOy

 200    +     góc yOz  = 1000

                  góc yOz = 800

Vì Om là tia phân giác của góc yOz              (2)

\(\Rightarrow\) góc zOm = 800 : 2 = 400

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

\(\Rightarrow\) Góc xOz + góc zOm = góc xOm

          200    + 400       =  góc xOm

              Góc xOm = 600

Vậy ............

5 tháng 5 2016

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

5 tháng 5 2016

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)