K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

\(clgt\)

30 tháng 11 2021

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{O}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=CB

28 tháng 12 2020

haha Hi hi! x O y A B D C I Xét tam giác BOC và tam giác DOA có: OD=OB(GT) Góc O là góc chung OC=OA(GT) Do đó: tam giác BOC=tam giác DOA =>góc OBC=ODA(2 góc tương ứng) =>góc OAD=góc OCB (2 góc tương ứng) Vì:góc OAD,BAI là 2 góc kề bù và góc OAB,DCI là 2 góc kề bù. Mà :Góc OAD=OCB Nên: góc BAI = góc DCI Xét tam giác IAB và tam giác ICD có: Góc ABI = góc CDI( cmt) AB=CD ( vì OD=OB mà OC=OA) Góc BAI = góc DCI(cmt) Do đó : tam giác IAB=tam giác ICD (g.c.g) (c.g.c)

3 tháng 2 2019

tu ve hinh :

a, xet tamgiac OCB va tamgiac OCA co : OC chung

goc OBC = goc OAC = 90 do BC | Oy va AC | Ox (GT)

OB = OA (gt)

=> tamgiac OCB = tamgiac OCA (ch - cgv)

=> goc BOC = goc AOC  (dn) ma OC nam giac Ox va Oy 

=> OC la phan giac cua goc xOy (dn)

b, xet tamgiac OBD va tamgiac OAE co : OB = OA (gt)

goc BOD = goc AOE (doi dinh)

goc OBD = goc OAE = 90 do BC | Oy va AC | Ox (GT)

=>  tamgiac OBD = tamgiac OAE  (cgv - gnk)

=> OD = OE (dn)

=> tamgiac ODE can tai O (dn)

c, tu nghi di cau c-g-c

21 tháng 12 2016

 

x O y E A B C D 1 2 1 1 1 1 1 2

Giải:
a) Xét \(\Delta OAD,\Delta OCB\) có:

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{O}\): góc chung

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=CB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( góc t/ứng )

b) Ta có: OB = OD

OA = OC

\(\Rightarrow OB-OA=OD-OC\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{E_1}=180^o\)

\(\widehat{C_1}+\widehat{E_2}+\widehat{D_1}=180^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a ); \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta EAB,\Delta ECD\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

AB = CB ( cmt )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EB=ED\) ( cạnh t/ứng )

c) Xét \(\Delta OBE,\Delta ODE\) có:
\(EB=ED\) ( theo phần b )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(OB=OD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBE=\Delta ODE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Vậy...

21 tháng 12 2016

hinh bai 43

gtkl bai 43

Giải:

a) ∆OAD và ∆OCB có:

OA= OC(gt)

∠O chung OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c) AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB (c.g.c) => AD=BC.

b) Ta có

∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có:

OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD, OA = OC

⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1 (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)

⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE

⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.