K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 23:II.Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế , văn hoá cả nước ở các thế kỉ XVI-XVII?

1. Tinh hình kinh tế:

+ Nông nghiệp ở Đàng Ngoài:

Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đã.............................. nghiêm trọng nền sản xuất...................... Chính quyền............................ ít quan tâm đến công tác...........................................................................................................................................................

Ruộng đất công ở............................................................ Ruộng đất ..............................,........................., đói kém xảy ra................................., nhất là vùng....................,.....................,nông dân phải bỏ làng đi.................................

+ Nông nghiệp ở Đàng Trong; ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét: Nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triển là do: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

+ Thủ công nghiệp :

Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng .........................................................................................

+Thương nghiệp:

Buôn bán phát triền, nhất là ở các vùng.............và..................., các thương nhân Châu Á và Châu Âu thường đến ................................................................................ buôn bán tấp nập.

Xuất hiện thêm một số đô thị,ngoái Thăng Long còn có................................................................................................................

2. Tình hình văn hóa:

+ Tôn giáo:

Nho giáo vẫn được .....................trong học tập,...............................và........................quan lại .............................. và ................. thời Lê sơ bị han chế, đến lúc này được phục hồi.

Nhân dân vẫn giữ được....................................., qua các..............................đã thắt chặt tình đoàn kết .................................... và bồi dưỡng .............................., đất nước.

Từ năm 1533, các giáo sĩ(.............................) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá............................................. Sang thế kỉ XVII-XVIII, hoạt động của các............................................ ngày................................

+ Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

Cho đến thế kỉ XVII,tiếng Việt đã ....................... và........................ Một số giáo sĩ............................,trong đó có giáo sĩ A-lếc- xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ..........................để ........................................tiếng Việt và sử dụng trong việc...........................................................

Đây là thứ chữ viết................,.......................,............................,lúc đầu chỉ dùng trong việc..................,sau lan rộng ra trong.................................... và trở thành chữ................................ của nước ta cho đến ngày nay.

+ Văn học và nghệ thuật dân gian;

Các thế kỉ XVI-XVII, tuy văn học.......................... chiếm ưu thế,nhưng văn học......................... cũng phát triển mạnh.Nội dung chữ Nôm thường viết về................... tố cáo những........................... xã hội... Cácnhà thơ Nôm nổi tiếng như.......................................................................................................................................

Sang thế ki3XVIII,văn học....................................... phát triển mạnh mẽ,bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị độ Mai...,còn có chuyện.......................................................................................................

Nghệ thuật dân gian như......................,.................,..................................... nghệ thuật sân khấu.......................,..........................,............................... được phục hồi và.................

0
18 tháng 3 2022

Tham khảo:

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ. 

Nhận xét:

-ở đàng ngoài do chiến tranh liên miên, chính quyền k chăm lo sản xuất, ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem bán, chế độ binh dịch nặng nề, quan lại tham ô.

-ở đàng trong chúa Nguyễn có nhiều chính sách khuyến khích nhân dân sản xuất do đó nông nghiệp đàng trong có điều khiện để phát triển

4 tháng 3 2022

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

tham khảo

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

Mục b

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

ND chính

Nét chính về tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII.

 

9 tháng 3 2022

B

9 tháng 3 2022

B

22 tháng 3 2022

REFER

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

22 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Tham khảo:

a. Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

 

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

cái này mik lấy trong lí thuyết bài này trên hoc24 á

13 tháng 2 2022

B. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

Chọn B

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do : A. Là vùng đất màu mỡB. Là vùng đất không xảy ra chiến tranhC. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợiD. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong  A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độB. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kémC. Đời sống nhân dân cực...
Đọc tiếp

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong 
A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên

5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A.   Năm 1774.           

B.    Năm 1772.           

C.    Năm 1771.

D.   Năm 1773.          

6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?

  A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.

  B. Sự lớn mạnh của nông dân.

  C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.

  D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?

  A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng  xâm lược của quân Thanh.

  B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

  C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.

  D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.

 8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?

  A. Năm 1786.           

  B. Năm 1788.         

  C. Năm 1789.          

  D. Năm 1792.

9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là

  A. bờ Nam sông Như Nguyệt                    

  B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.

  C. Bờ Nam sông Gianh.                  

  D. Tam Điệp – Biện Sơn.

10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?

  A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.

  B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.

  C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.

  D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.

1
18 tháng 4 2022

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong 
A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên

5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A.   Năm 1774.           

B.    Năm 1772.           

C.    Năm 1771.

D.   Năm 1773.          

6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?

  A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.

  B. Sự lớn mạnh của nông dân.

  C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.

  D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?

  A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng  xâm lược của quân Thanh.

  B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

  C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.

  D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.

 8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?

  A. Năm 1786.           

  B. Năm 1788.         

  C. Năm 1789.          

  D. Năm 1792.

9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là

  A. bờ Nam sông Như Nguyệt                    

  B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.

  C. Bờ Nam sông Gianh.                  

  D. Tam Điệp – Biện Sơn.

10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?

  A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.

  B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.

  C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.

  D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.

30 tháng 8 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: (SGK-Tr.109)

13 tháng 5 2022

refer:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/so-sanh-tinh-hinh-nong-nghiep-dang-ngoai-va-dang-trong-the-ki-xvi-xviii-faq47268.html

13 tháng 5 2022

Tham khảo

undefined