K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A 

Chọn chiều dương trục Ox: từ A đến B 

Phương trình chuyển động mỗi xe

\(x_A=50t\left(km,h\right)\)

\(x_B=20+30t\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe gặp nhau:

\(x_A=x_B\Rightarrow50t=20+30t\Leftrightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy sau 1 h thì 2 xe gặp nhau và quãng đường mà xe 1 là\(50\cdot1=50\left(km\right)\) và xe 2 là \(30\cdot1=30\left(km\right)\)

< đồ thị bạn tự vẽ nha>;-;

Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng L trên một đường thẳng có ba xe cùng xuất phát và chuyển động thẳng đều. Xe 1 xuất phát từ A đi theo hướng AB, xe 2 xuất phát từ B đi cùng hướng xe 1, xe 3 xuất phát từ B đi theo hướng BA. Vận tốc của xe 1, xe 2, xe 3 lần lượt là v1 = 30km/h; v2 = 40km/h; v3 = 50km/h. Khi gặp xe 1 thì xe 3 lập tức quay lại đuổi theo xe 2. Thời gian từ lúc xe 3 gặp xe 1 đến lúc xe 3...
Đọc tiếp

Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng L trên một đường thẳng có ba xe cùng xuất phát và chuyển động thẳng đều. Xe 1 xuất phát từ A đi theo hướng AB, xe 2 xuất phát từ B đi cùng hướng xe 1, xe 3 xuất phát từ B đi theo hướng BA. Vận tốc của xe 1, xe 2, xe 3 lần lượt là v1 = 30km/h; v2 = 40km/h; v3 = 50km/h. Khi gặp xe 1 thì xe 3 lập tức quay lại đuổi theo xe 2. Thời gian từ lúc xe 3 gặp xe 1 đến lúc xe 3 đuổi kịp xe 2 là 5,4 phút. Coi vận tốc của mỗi xe là không đổi, bỏ qua thời gian xe quay đầu. a) Tính khoảng cách L và thời gian từ khi các xe xuất phát đến khi xe 3 gặp xe 1. b) Khi xe 3 đuổi kịp xe 2 thì xe 3 cách xe 1 một khoảng bao nhiêu?

BÀI 42. Trên đường thẳng có ba người: Người đi xe đạp, người đi xe máy và người đi bộ ở giữa hai người trên. Ban đầu khoảng cách từ người đi bộ tới người đi xe đạp nhỏ hơn hai lần so với khoảng cách từ người đi bộ tới người đi xe máy. Vận tốc của người đi xe đạp và người đi xe máy tương ứng là 20km/h và 60km/h. Người đi bộ cần đi theo hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu để ba người cùng gặp nhau tại một điểm?

2
2 tháng 7 2021

- Gọi thời gian xuất phát là to, điểm gốc tại A, chiều dương là chiều từ A đến B .

- Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=30t\\x_2=L+40t\\x_{3.1}=L-50t\end{matrix}\right.\)

- Ta có : Khi xe 1 và xe 3 gặp nhau thì tổng quãng đường đi được là AB.

\(\Rightarrow80t=L\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{L}{80}\)

=> Hai xe gặp nhau lại điểm cách A : \(\dfrac{30L}{80}=\dfrac{3L}{8}\left(km\right)\)

- Xét quá trình từ sau khi xe 1 gặp xe 3 :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3L}{8}+30t^,\\x_2=40.\dfrac{L}{80}+L+40t^,\\x_3=\dfrac{3L}{8}+50t^,\end{matrix}\right.\)

- Để xe 2 đuổi kịp xe 3 thì \(\dfrac{3}{2}L+40t^,=\dfrac{3}{8}L+50t^,\)

Lại có : \(t=\dfrac{L}{80}\)

\(\Rightarrow t+t^,=0,09=\dfrac{L}{80}+t^,\)

- Giair hệ ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}L=0,72\left(km\right)\\t^,=0,081\left(h\right)\\t=0,009\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

b, Ta có : \(d_{3-1}=\dfrac{3}{8}L+50t^,-\dfrac{3}{8}L-30t^,=1,62\left(km\right)\)

Vậy ,....

 

2 tháng 7 2021

- Gọi chiều dương là chiều từ người đi bộ hướng tới người đi xe đạp , thời gian gốc là to, điểm mốc tại người đi bộ và khoảng cách giữa người đi bộ và đi xe đạp là x0 ( km, x > 0 ) và 3 người xe đạp, bộ, xe máy lần lượt là 1,2,3 .

- Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=x_0+20t\\x_2=vt\\x_3=-2x_0+60t\end{matrix}\right.\)

- Để 3 người cùng gặp nhau tại 1 điểm .

=> \(x_1=x_2=x_3=x\)

\(\Rightarrow x_0=\dfrac{40}{3}t\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{100}{3}t=vt\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{100}{3}\left(km/h\right)\)

Vậy ...

Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng L trên một đường thẳng có ba xe cùng xuất phát và chuyển động thẳng đều. Xe 1 xuất phát từ A đi theo hướng AB, xe 2 xuất phát từ B đi cùng hướng xe 1, xe 3 xuất phát từ B đi theo hướng BA. Vận tốc của xe 1, xe 2, xe 3 lần lượt là v1 = 30km/h; v2 = 40km/h; v3 = 50km/h. Khi gặp xe 1 thì xe 3 lập tức quay lại đuổi theo xe 2. Thời gian từ lúc xe 3 gặp xe 1 đến lúc xe 3...
Đọc tiếp

Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng L trên một đường thẳng có ba xe cùng xuất phát và chuyển động thẳng đều. Xe 1 xuất phát từ A đi theo hướng AB, xe 2 xuất phát từ B đi cùng hướng xe 1, xe 3 xuất phát từ B đi theo hướng BA. Vận tốc của xe 1, xe 2, xe 3 lần lượt là v1 = 30km/h; v2 = 40km/h; v3 = 50km/h. Khi gặp xe 1 thì xe 3 lập tức quay lại đuổi theo xe 2. Thời gian từ lúc xe 3 gặp xe 1 đến lúc xe 3 đuổi kịp xe 2 là 5,4 phút. Coi vận tốc của mỗi xe là không đổi, bỏ qua thời gian xe quay đầu. a) Tính khoảng cách L và thời gian từ khi các xe xuất phát đến khi xe 3 gặp xe 1. b) Khi xe 3 đuổi kịp xe 2 thì xe 3 cách xe 1 một khoảng bao nhiêu?

 BÀI 42. Trên đường thẳng có ba người: Người đi xe đạp, người đi xe máy và người đi bộ ở giữa hai người trên. Ban đầu khoảng cách từ người đi bộ tới người đi xe đạp nhỏ hơn hai lần so với khoảng cách từ người đi bộ tới người đi xe máy. Vận tốc của người đi xe đạp và người đi xe máy tương ứng là 20km/h và 60km/h. Người đi bộ cần đi theo hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu để ba người cùng gặp nhau tại một điểm? 

BÀI 43. Ba người đi xe đạp xuất phát từ A, chuyển động thẳng đều để đi đến B. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là 1 v 10 km/h và 2 v 12 km/h, còn 7 người thứ ba xuất phát sau hai người kia là 30 phút. Biết khoảng cách giữa hai vị trí gặp nhau của người thứ ba lần lượt với hai người đi trước là 5 km. Tìm vận tốc của người thứ ba.

0
13 tháng 8 2016

1/ gọi t1 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường đầu 
=> t1 = s / ( 3 * v1 ) = s / 120 
gọi t2 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường tiếp theo 
=> t2 = s / ( 3 * v2 ) = s / 150 
gọi t3 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường cuối cùng 
=> t3 = s / ( 3 * v3 ) 
ta có v tb = s / t = s / ( s / 120 + s / 150 + s / ( 3 *v3) ) 
=> 45 = s / [s ( 1/ 120 + 1/ 150 + 1/ ( 3 *v3 ) ) ] 
=> 45 = 1 / ( 3 / 200 + 1 / ( 3 * v3 ) 
=> 1 / 45 = 3 / 200 + 1/ ( 3 * v3 ) 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 1 / 45 - 3 / 200 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 13 / 1800 
=> 3 * v3 = 1800 / 13 
=> v3 = 1800 / 39 = khoảng 46,15 km / h

2/Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 
vtb = s/t 
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 
Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 
theo bài ra ta cũng có 
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 
=> sA-B = 30*t 
sB-A = 40 * ( t - 1/2) 
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 
Vậy s = 60 ( km) 
 

13 tháng 7 2017

a) Công thức tính đường đi và phương trình tọa độ:

* Xe tải: s 1 = 36 t (km); x 1 = 36 t (km).

* Xe con: s 2 = − 64 t t − 2 (km)

  x 2 = 120 − 64 t t − 2 (km),  ( t ≥ 2 ) .

b) Khi gặp nhau thì  x 1 = x 2

⇔ 36 t = 120 − 64 t − 2 .

 Suy ra thời điểm gặp nhau t = 2 , 48 .

Và vị trí gặp nhau cách A một khoảng x 1 = x 2 = 36.2 , 48 = 89 , 28 km.

 c) Đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe biểu diễn như hình 8).

29 tháng 5 2018

Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a 1  = 2,5. 10 - 2  m/ s 2  :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ B cách A một đoạn x 0  = 400 m chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc  a 2 = 2,0. 10 - 2  m/ s 2  :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

27 tháng 10 2018

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10