K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

2. \(1.n_{H_2}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\\ H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\Rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=4\left(g\right)\\ 2.n_{H_@}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

2 tháng 12 2021

Bài 9:

Gọi hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045(mol)\\ \text {Bảo toàn O: }n_{O/oxit}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06(mol)\\ \Rightarrow m_{M}=m_{oxit}-m_{O_2}=3,48-0,06.16=2,52(g)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{2.0,045}{x}=\dfrac{0,09}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{x}}=28x\)

Thay \(x=2\Rightarrow M_M=56(Fe)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{n_{Fe}}{n_{O}}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy M là sắt (Fe) và CTHH oxit là \(Fe_3O_4\)

Bài 2. Cho 2,24 lít khí hiđro đi qua 12g bột đồng oxit nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì dừng lại.1. Sau phản ứng chất nào còn dư, nếu là chất khí thì dư bao nhiêu lít, nếu làchất rắn thì dư bao nhiêu gam?2. Xác định lượng kim loại Cu thu được.Bài 9. Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thuđược 1,008 lít...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho 2,24 lít khí hiđro đi qua 12g bột đồng oxit nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì dừng lại.

1. Sau phản ứng chất nào còn dư, nếu là chất khí thì dư bao nhiêu lít, nếu làchất rắn thì dư bao nhiêu gam?

2. Xác định lượng kim loại Cu thu được.

Bài 9. Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thuđược 1,008 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại M và oxit của nó.

Bài 11. Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phảnứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Hãy xác định công thứchóa học của oxit sắt.

Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại X bằng dung dịch HCl thu được4,704 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M.

3
1 tháng 12 2021

Bài 12:

\(\text{Đ}\text{ặt}:X\left(a\right)\left(x:nguy\text{ê}n,d\text{ư}\text{ơn}g\right)\\ 2X+2aHCl\rightarrow2XCl_a+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X=0,21.2=0,42\left(mol\right)\\ M_X=\dfrac{3,78}{0,42}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:B\text{er}i\left(Be=9\right)\)

1 tháng 12 2021

Hình như lỗi hiển thị. Bạn xem nhé!

undefined

16 tháng 6 2016

Ta có :  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : 

16 tháng 6 2016

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

4 tháng 2 2022

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

4 tháng 2 2022

-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.

21 tháng 4 2021

\(CT:Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

\(CT:Fe_3O_4\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)

3 tháng 3 2023

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

 

7 tháng 4 2021

nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol 

nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol 

nH2(khử)= nO(bị khử) 

=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g 

=> mM= 3,48-0,96= 2,52g 

2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2 

nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol 

=> MM= 28n 

n=2 => M=56. Vậy M là Fe 

Mặt khác: 

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol 

nO (bị khử)= 0,06 mol 

nFe : nO= 3:4 

Vậy oxit sắt là Fe3O4