Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, 3/5 + 4/7 + 2/8 + 10/25 + 9/21 + 28/16
= 3/5 + 4/7 + 2/8 + 2/5 + 3/7 + 14/8
= (3/5 + 2/5) + ( 4/7 + 3/7) + ( 2/8 + 14/8)
= 1 + 1 + 7/4
= 2 + 7/4 = 15/4
c , 8/7 + 7/6 + 5/8 + 10/12 + 24/28 + 6/16
= c , 8/7 + 7/6 + 5/8 + 5/6 + 6/7 + 1/2
= (8/7 + 6/7) + (7/6 + 5/6) + 5/8 + 1/2
= 14/7 + 12/6 + 5/8 + 1/2
= 2 + 2 + 5/8 + 1/2
= 4 + 9/8 = 41/8
Anh hơn em 6 tuổi. 8 năm sau tuổi anh và tuổi em cộng lại được 42 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay
Tổng số tuổi tăng lên sau 8 năm của 2 ae là: 8+8=16t
Tổng sô tuổi của 2 ae hện nay là: 42-16= 26t
Số tuổi của a là : (26+6) :2=16t
Số tuổi của e là : 26-16= 10t
ĐS : a: 16t
e: 10t
vì mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi=> 8 năm sau anh vẫn hơn em 6 tuổi.
tuổi em 8 năm sau là: (42-6):2=18(tuổi)
tuổi em hiện nay là: 18-8=10(tuổi)
tuổi anh hiện nay là: 10+6=16(tuổi)
Anh hơn em 6 tuổi. 8 năm sau tuổi anh và tuổi em cộng lại được 42 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay
Hiện nay tổng số tuổi của 2 anh em là : 42 - 8 x 2 = 26 ( tuổi )
Tuổi anh hiện nay là : (26 + 6 ) : 2 = 16 ( tuổi )
Tuổi em hiện nay là : 16 - 6 = 10 ( tuổi )
Đáp số : Tuổi anh : 16 tuổi
Tuổi em : 10 tuổi
Bai 1 :
5/18<2/3<7/9<5/6
Bai 2 :
A=15/16
B=1/10
C=5/24
D=5/7 tick nha tranvanloc
1.
\(\frac{5}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)
\(=\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=2-1=1\)
\(\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\cdot\frac{4}{5}=\frac{2}{7}\cdot\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)=\frac{2}{7}\cdot1=\frac{2}{7}\)
#Louis
\(1.a)\frac{5}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)
\(=\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=2-1\)
\(=1\)
\(b)\frac{2}{7}\times\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\times\frac{4}{5}\)
\(=\frac{2}{7}\times\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)\)
\(=\frac{2}{7}\times1\)
\(=\frac{2}{7}\)
\(2.a)\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{2}{9}\)
\(=\frac{30}{36}+\frac{21}{36}-\frac{8}{36}\)
\(=\frac{43}{36}\)
\(b)\frac{4}{9}\times\frac{5}{8}+\frac{1}{6}\)
\(=\frac{5}{18}+\frac{1}{6}=\frac{5}{18}+\frac{3}{18}\)
\(=\frac{8}{18}=\frac{4}{9}\)
\(c)2:\frac{3}{11}-\frac{13}{12}\)
\(=2\times\frac{11}{3}-\frac{13}{12}\)
\(=\frac{22}{3}-\frac{13}{12}\)
\(=\frac{25}{4}\)
a. 4/9 + 3/7 = 55/63 ; 3/4 + 7/24 =25/24 ; 1/3 + 2/9 + 4/27 =5/9 + 4/27 =19/27; 4 : 9/5 : 10/3 =20/9 : 10/3 =2/3
b. 5/6 - 3/8 =11/24; 7/15 - 11/30 =1/10 ; 8 x 3/5 : 12/5 =24/5 : 12/5 = 2 ; 2/3 + 1/6 - 7/12 =5/6 - 7/12 = 1/4
c.2 x 3 x 8 / 4 x 5 x 6 x 7= 2/35 ; 36 x 22 x 51 / 11 x 17 x 72 = 3
Ta có : 17+x/25-x=3/4
Nhận xét: khi ta thêm ở tử số một số tự nhiên x và bớt ở mẫu số một số tự nhiên x thì tổng của tử số và mẫu số sẽ không thay đổi. Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
17+25=42
theo đề bài, ta có sơ đồ sau:
Tử số mới: |-------|-------|-------|
}42
mẫu số mới: |-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+4=7( phần)
tử số mới là:
(42:7)x3= 18
mẫu số mới là,
(42:7)x4= 24
số tự nhiên x là:
18-17=1
Vậy số tự nhiên x là 1.
câu a: (1 +3 +5 +7 +9 +11+ 13 + 15 ) : (34 x 2 )
= 64 : 64
= 1
câu b: ( 24 x 6 + 4 x 24 ) : ( 49 - 24 x 2 )
= 24 x ( 6+4 ) : ( 49 - 2 )
= 24 x 10 : 47
= 240 : 47 = \(\frac{240}{47}\)
câu c: ( 1 + 2 + 3 +......+ 98 + 99 + 100 ) : 5050
= [ ( 100 - 1 ) x 1 ] : 5050
= 99/5050
hj` tớ cũng không biết đúng không nhưng chắc sai
nếu đúng thì tick đúng nha! ^^
câu c bằng 1 mới đúng
số số hạng: (100-1):1=100
tổng số số hạng: (100+1).100:2=5050
=> 5050/5050=1
c=1