K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

từ ghép ko đổi đc : bút chì 

=> là từ ghép chính phụ

từ ghép đổi đc : sách vở 

=> là từ ghép đẳng lập

19 tháng 8 2016

Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ

vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh

21 tháng 8 2016

 

Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội

Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?

=>Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò : bổ nghĩa cho tiếng bà, và để làm rõ nghĩa

 

Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?

=> không thể đổi lên trước được mà cx ko giữ nguyên ý nghĩa được

 

19 tháng 8 2016

-Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò:phân nghĩa của từ "bà" thành các nghĩa nhỏ khác nhau

-Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

VD:bà Ba khác ba bà

18 tháng 8 2017

- Vai trò của các tiếng đứng sau tiếng "bà": phân nghĩa từ "bà" thành nhiều nghĩa khác nhau

- Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được

24 tháng 7 2021

Sắp tới tháng cô hồn rồi. Ai cũng biết tháng cô hồn rất xui. Vì vậy ai đọc được cái này thì gửi cho đủ 30 người. Vì lúc trước có cô gái đọc xong không gửi, 2 ngày sau khi đi tắm cô ấy bị ma cắn cổ mà chết và mẹ cô ấy cũng chết. 2 vợ chồng kia đọc xong liền gửi đủ 30 người, hôm sau họ trúng số. Nên bạn phải gửi nhanh!!!!!!!...\\n

17 tháng 11 2021

Báo cáo

26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

17 tháng 12 2017

a, Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

b, Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ, có trật tự từ ngược lại với trật tự từ các tiếng trong từ ghép thuần Việt. Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

30 tháng 10 2016

mình cx đang "vắt chân lên đầu" suy nghĩ đây

30 tháng 10 2016
  • 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập

Mẫu tử: mẹ con

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ tử: cha con

Sinh tử: sống chết

Thiên địa: trời đất

  • 5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau

thủ môn: người giữ cửa

Song ngữ: hai ngôn ngữ

Hậu đãi: tiếp đãi

Hữa ích: có lợi

song hành: cùng nhau

  • 5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.

Thiên nga: Vịt trời

Thiên mệnh: mệnh trời

Thiên sứ: sử giả trời

Thiên thư: sách trời

Thi nhân: người thi

21 tháng 11 2016

thì thầm\(\Leftrightarrow\)thầm thì