K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z\\Z^+=13^+\\\left(P+E\right)-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A_{Al}=Z+N=13+14=27\left(đ.v.C\right)\)

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=52\\P=E=Z=\\\left(P+E\right)-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

3 tháng 10 2021

P+E+N=37 => 2P+N=37

N-P=1 

=> N =13 , P = E =12 

3 tháng 10 2021

thanks

câu 9:

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=94\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=29;n=36\)

số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)

\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)

28 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 8 2021

Bài 8

   Gọi CT là Z2O3

Vì %mZ = 53% => %m O = 47%

Ta có: 

  \(\dfrac{2Z}{3.16}=\dfrac{53}{47}\Rightarrow Z=27\) ( AL )

   Vậy Z là Al ; CT: Al2O3 , PTK = 102

11 tháng 11 2021

ta có :

p = 13

(p + e) - n = 12

=> 2p - n = 12 (số p = số e)

=> 2.13 - n = 12

=> 26 - n = 12

=> -n = 12 - 26 

=> -n = -14

=> n = 14

vậy số p = số e = 13 

số n = 14

 

7 tháng 7 2016

Ta có: P = E = 26 hạt
<=> 2p = 52 hạt ( p = e)
Mặt khác: N = (2p - 22)
<=> 52 - 22 = 32 hạt
Vậy Proton = electron = 26
Nơtron = 32 hạt

21 tháng 1 2018

sai 52-22=30

20 tháng 9 2021

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27.

Vậy số khối của nhôm là 27.

20 tháng 9 2021

wòa. Kiến thức này đã được tiếp thu cảm ơn bn

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al