K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

Bài 7:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

                 a_______2a__________a              (mol)

            \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

                 b_______b__________b       (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\2a+b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CO_2}+m_{ddNaOH}=0,15\cdot44+200\cdot1,25=256,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05\cdot106}{256,6}\cdot100\%\approx2,1\%\\C\%_{NaHCO_3}=\dfrac{0,1\cdot72}{256,6}\cdot100\%\approx2,8\%\end{matrix}\right.\)

 

Bài 8:

PTHH: \(RCO_3+2HNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

Giả sử \(n_{RCO_3}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=2\left(mol\right)\\n_{R\left(NO_3\right)_2}=1\left(mol\right)=n_{CO_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHNO_3}=\dfrac{2\cdot63}{20\%}=630\left(g\right)\\m_{R\left(NO_3\right)_2}=R+124\left(g\right)\\m_{CO_2}=44\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\%_{R\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{124+R}{R+60+630-44}=0,26582\)

\(\Leftrightarrow R=65\) (Kẽm) \(\Rightarrow\) CTHH của muối cacbonat là ZnCO3

 

6 tháng 8 2021

1. Gọi V là thể tích của dung dịch Ca(OH)2

\(n_{CO_2}=0,01\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25V\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH-}=0,5V\left(mol\right)\)

Ta có : \(T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5V}{0,1}=5V\)

Nếu T<1 \(\Leftrightarrow V< 0,2\)=> Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2 và CO2 dư

T=1 \(\Leftrightarrow V=0,2\) => Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2

1 < T < 2 \(\Leftrightarrow0,2< V< 0,4\)=> Tạo 2 muối Ca(HCO3)2 và CaCO3

T=2 \(\Leftrightarrow V=0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3

T >2\(\Leftrightarrow V>0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3 và Ca(OH)2 dư

6 tháng 8 2021

2. \(n_{CO_2}=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{37}\Rightarrow n_{OH^-}=\dfrac{8}{37}\)

Lập T = \(\dfrac{\dfrac{8}{37}}{0,2}=1,08\) => Tạo 2 muối

Gọi x,y lần lượt là số mol Ca(HCO3)2 và CaCO3

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,2\\x+y=\dfrac{4}{37}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{185}\\y=\dfrac{3}{185}\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{muối}=\dfrac{17}{185}.162+\dfrac{3}{185}.100=16,51\left(g\right)\)

23 tháng 10 2016

 Với tỷ lệ mol như thế thì chắc chắn pư tạo ra hỗn hợp 2 muối

Phương pháp nối tiếp được thực hiện theo 2 hướng khác nhau:

Cách 1: Nối tiếp từ muối trung hòa sang muối axit ( đúng với bản chất của bài toán)

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,2 0,4 0,2 Spư: 0,1 0 0,2

Vì sau phản ứng còn dư CO2 nên muối NaHCO3 được tạo thành CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 Bđ: 0,1 0,2 0 (mol)

tpư: 0,1 0,1 0,2 Spư: 0 0,1 0,2 Khối lượng mỗi muối thu được là: Na CO2 3NaHCO3m 0,1.106 10,6(g)m 0,2.84 16,8(g) 

 Cách 2: Nối tiếp từ muối axit sang muối trung hòa ( Không đúng với bản chất)

CO2 + NaOH  NaHCO3

Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,3 0,3 0,3 Spư: 0 0,1 0,3

Vì sau phản ứng còn dư NaOH nên muối Na2CO3 được tạo thành NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O Bđ: 0,1 0,3 0 (mol) Tpư: 0,1 0,1 0,1 Spư: 0 0,2 0,1 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,   

 

23 tháng 10 2016

Ta coi như lượng oxit và lượng kiềm được chia ra để tham gia 2 phản ứng khác nhau để tạo 2 muối khác nhau, như vậy bài toán này trở thành một bài toán hỗn hợp muối. Vì vậy chúng ta giải theo pp đại số CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O x 2x x (mol) CO2 + NaOH  NaHCO3 y y y Ta có hệ pt: x y 0,32x y 0,4   giải ra x = 0,1 và y = 0,2 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,  

 

26 tháng 7 2018

B-1: nCO2= 0,15; nKOH=0,35(mol)

Ta có: nOH- / nCO2= 7/3 >2 => tạo muối K2CO3

2KOH + CO2 --> K2CO3

0,15 0,15

=> mK2CO3= 20,7(g)

B-2: nCO2= 0,005; nCa(OH)2=0,003(mol)

1< nOH- / nCO2= 6/5 < 2 => Tạo 2 muối

Gọi nCaCO3=a; nCa(HCO3)2=b(mol)

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

a a a

Ca(OH)2 + 2CO2 --> Ca(HCO3)2

b 2b b

=> a + b= 0,003 và a + 2b= 0,005

=> a= 0,001 và b= 0,002

=> mCaCO3= 0,1 và mCa(HCO3)2=0,324

11 tháng 8 2021

Bài 1 : 

$n_{CO_2} = \dfrac{3,136}{22,4} = 0,14(mol)$
$n_{Ca(OH)_2} = 0,8.0,1 = 0,08(mol)$

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,08.......0,08...........0,08........................(mol)

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

0,06........0,06........................................(mol)

Suy ra : $m_{CaCO_3} = (0,08 - 0,06).100 = 2(gam)$

11 tháng 8 2021

Bài 2 : 

$n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol) ; n_{NaOH} = 0,1.1,5 = 0,15(mol)$
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

0,15........0,075.......0,075....................(mol)

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

0,025........0,025...................0,05..............(mol)

Suy ra:  

$C_{M_{NaHCO_3}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M$
$C_{M_{Na_2CO_3}} = \dfrac{0,075 - 0,025}{0,1} = 0,5M$

b)

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,15.36,5}{25\%} = 21,9(gam)$

12 tháng 1 2023

\(n_{CaO}=\dfrac{2,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

0,2                        0,2

a. \(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,075                           0,075

vì \(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư sau pứ.

=> \(m_{CaCO_3}=0,075.100=7,5\left(g\right)\)

b. \(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)

Thấy: \(n_{CaCO_3}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\)

Nên ta có 2 trường hợp.

TH 1: \(dd.Ca\left(OH\right)_2.dư\)

Có: 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

 0,1                               0,1

m muối tạo thành là m kt = 1 (g)

\(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

TH 2: khí \(CO_2\) dư

Có:

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,2           0,2              0,2

\(CO_2+CaCO_3+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

0,1         0,1                           0,1

\(m_{muối}=m_{CaCO_3}+m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=1+0,1.162=17,2\left(g\right)\)

\(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)