K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

Bài 1
a/ AB // DI 
Mà AM thuộc tia AB => AM // DI (1)
=> Tứ giác AIDM là hình thang
E là trung điểm của AD (gt) => ED = EA
Xét △EDI và △EAM có:
 - Góc DEI = Góc AEM (đối đỉnh)
 - ED = EA (cmt)
 - Góc EDI = Góc EAM (slt)
=> △EDI = △EAM (g.c.g)
=> AM = DI (2)
Từ (1) và (2). Vậy: Tứ giác AIDM là hình bình hành (đpcm)

b/ Chứng minh tương tự câu a

c/ Hình bình hành BICN có: BN = IC = CD/2 (I là trung điểm của CD)
 Hình bình hành AIDM có: MA = ID = CD/2 (I là trung điểm của CD)
=> BN = MA (3)
Mặt khác ta có: H là trung điểm của AB (gt) hay HA = HB (4)
Từ (3) và (4) suy ra: BN + HA = HB + MA 
Hay: HM = HN
Hay: H là trung điểm của MN (đpcm

Bài 2:  Đề sai nên không thể giải

20 tháng 7 2021

c.ơn nha

 

Cho mình hỏi vs ạ. Giải ra và vẽ hình dùm mk,mk cám ơn ạBài 1: Cho hbh ABCD có AD=2AB; A=60 độ. Gọi E và F lần lượt là tđ của BC và ADa) CM: AE vuông góc với BFb) CM: tứ giác BFDC là hình thang cânc) Lấy điểm M đối xứng của A qua B. CM: tg BMCD là hcnd) CM: M,E,D thẳng hàngBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có BAC = 60 độ.kẻ tia Ax song song vs BC.Trên Ax lấy điểm D sao cho AD=DCa) Tính các góc BAC và DACb) CM: tứ...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi vs ạ. Giải ra và vẽ hình dùm mk,mk cám ơn ạ

Bài 1: Cho hbh ABCD có AD=2AB; A=60 độ. Gọi E và F lần lượt là tđ của BC và AD

a) CM: AE vuông góc với BF

b) CM: tứ giác BFDC là hình thang cân

c) Lấy điểm M đối xứng của A qua B. CM: tg BMCD là hcn

d) CM: M,E,D thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có BAC = 60 độ.kẻ tia Ax song song vs BC.Trên Ax lấy điểm D sao cho AD=DC

a) Tính các góc BAC và DAC

b) CM: tứ giác ABCD là hình thang cân

c) Gọi E là tđ của BC.CM: tứ giác ADEB là hình thoi

d) cho AC=8cm,AB=5cm.Tính diện tích hình thoi

Bài 3: Cho hbh ABCD có AB=2AD.Gọi E,F theo thứ tự là tđ của AB và CD

a) các tứ giác AEFD,AECF là hình gì? Vì sao?

b) Gọi M là gđ của AF và DE,gọi N là gđ của BF và CE.CMR: tứ giác EFMN là hcn

c) HBH ABCD nếu có thêm điều kiện gì thì EFMN là hình vuông?

 

1

Bài 3: 

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

mà AE=AD

nên AEFD là hình thoi

b: Xét tứ giác BEFC có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BEFC là hình bình hành

mà BE=BC

nên BEFC là hình thoi

Xét ΔEDC có 

EF là đường trung tuyến

EF=DC/2

Do đó: ΔEDC vuông tại E

Xét tứ giác EMFN có

\(\widehat{EMF}=\widehat{ENF}=\widehat{MEN}=90^0\)

Do đó: EMFN là hình chữ nhật

c: Để EMFN là hình chữ nhật thì EM=FN

=>ED=AF

=>AEFD là hình vuông

=>\(\widehat{BAD}=90^0\)

28 tháng 11 2019

76276712

31 tháng 10 2022

a: Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

BE=BA

Do đó: ABEF là hình thoi

b: Xét ΔBIE có BI=BE

nên ΔBIE cân tại B

mà góc IBE=60 độ

nên ΔBIE đều

=>góc I=60 độ

Xét tứ giác AFEI có

EF//AI

góc I=góc A

Do đó AFEI là hình thang cân

c: Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

BF=AD/2

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>DB vuông góc với BI

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

mà DB vuông góc với BI

nên BICD là hình chữ nhật

d: Xét ΔAED có

EF la trung tuyến

FE=DA/2

Do đó: ΔAED vuông tại E

=>góc AED=90 độ

31 tháng 10 2022

a: Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

BE=BA

Do đó: ABEF là hình thoi

b: Xét ΔBIE có BI=BE

nên ΔBIE cân tại B

mà góc IBE=60 độ

nên ΔBIE đều

=>góc I=60 độ

Xét tứ giác AFEI có

EF//AI

góc I=góc A

Do đó AFEI là hình thang cân

c: Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

BF=AD/2

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>DB vuông góc với BI

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

mà DB vuông góc với BI

nên BICD là hình chữ nhật

d: Xét ΔAED có

EF la trung tuyến

FE=DA/2

Do đó: ΔAED vuông tại E

=>góc AED=90 độ

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

nên ABEC là hình bình hành

b: ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

AC=BE

AC=AD

Do đó: BE=AD

AC//BE

=>BE//AD

Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

c: ADBE là hình bình hành

=>AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>N là trung điểm chung của AB và DE

=>NA=NB

d: Xét ΔBAC có BM/BC=BN/BA

nên MN//AC

MN//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: MN\(\perp AB\)