K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Bài 1: Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2=>BC2=122+162=400=>BC=20(cm).

 Áp dụng Định lý:"Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác ABC:AM=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\).20=10cm

Do G là trọng tâm nên:AG=\(\frac{2}{3}\)AM=\(\frac{2}{3}\).10\(\approx\)6.7cm

Bài 2:

E D B C A H

a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE:

      ADB=AEC=90

      BAC:chung

      AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (Cạnh huyền-góc nhọn)

b) \(\Delta\)ABD =\(\Delta\)ACE (chứng minh trên)=>AD=AE=> \(\Delta\)AED cân tại A

c) Dễ thấy: H là trực tâm của tam giác ABC

    Mà  \(\Delta\)ABC cân tại A 

    Nên H cũng đồng thời là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

    Hay AH là đường trung trực của tam giác ABC

5 tháng 4 2016

a và b. Xét tam giác ABD và ACE

 (chung)

AB = AC

Suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ---> AE = AD 

Vậy tam giác AED là tam giác cân.

c)Xin lỗi nha mình không giải được

d) Ta có CD vuông góc với BK. vậy CD là đường cao của tam giác CBK mà BD = DK do đó đường cao trùng với đường trung trực. Suy ra tam giác cân ---> DKC = DBC

Mà góc ACE = ABD. Vậy suy ra góc ECB = DBC mà DBC = DKC --> ECB = DKC.

5 tháng 4 2016

nha bn

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BCBài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là trug điểm cạnh BC.         a)C/m...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BC

Bài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)

Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là trug điểm cạnh BC.         a)C/m AM vuông BC   

b)Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC,tính\)độ dài AM & AG

Bài 4 Cho \(\Delta ABC\)có AB=AC, gọi I là trug điểm cạnh BC. Vẽ ID vuông góc AB tãi D, IE vuông góc AC tại E.

a)C/m \(\Delta DBI=\Delta ECI\)         b)\(\Delta ADE\)cân              c)C/m: \(AB^2=AD^2+BD^2+2ID^2\)

Bài 5: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên. Tia phân giác AM và đường cao BN cắt nhau tại K

a)C/m CK vuông góc BC               b)\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)            c)Bt AM=6cm&G là trọng tâm của\(\Delta ABC.tính\)độ dài GM?

(nhớ Vẽ hình nhoa) hiuhiuvuingaingung❤☘

0
Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta ABC\),...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
5 tháng 5 2015

a và b. Xét tam giác ABD và ACE

 (chung)

AB = AC

Suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ---> AE = AD 

Vậy tam giác AED là tam giác cân.

c)Xin lỗi nha mình không giải được

d) Ta có CD vuông góc với BK. vậy CD là đường cao của tam giác CBK mà BD = DK do đó đường cao trùng với đường trung trực. Suy ra tam giác cân ---> DKC = DBC

Mà góc ACE = ABD. Vậy suy ra góc ECB = DBC mà DBC = DKC --> ECB = DKC.

5 tháng 5 2015

ukm cũng cảm ơn bạn