K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AC

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: EH//BC và EH=BC/2(1)

Xét ΔBDC có 

F là trung điểm của BD

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: FG//BC và FG=BC/2(2)

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BD

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EF//AD và EF=AD/2

hay EF=BC/2(3)

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

Từ (2) và (3) suy ra EF=FG

Xét tứ giác EHGF có

EH//FG

EH=FG

Do đó: EHGF là hình bình hành

mà EF=FG

nên EHGF là hình thoi

Sửa đề: góc E=góc HFG

a: Xét ΔEFH và ΔFHG có

góc EFH=góc FHG

góc E=góc HFG

=>ΔEFH đồng dạng với ΔFHG

b: ΔEFH đồng dạng với ΔFHG

=>HF/HG=EF/HF

=>HF^2=HG*EF=9*16=144

=>FH=12cm

25 tháng 8 2018

Kẻ \(FI\perp HG\left(I\in HG\right)\)

EFIK là hình thang có 2 đáy song song nên \(KI=EF=4cm\) (t/c hình thang)

Mà \(HK+KI+IG=HG=10cm\Rightarrow HK+IG=6\left(cm\right)\)

\(\Delta EKH=\Delta FIG\left(ch-gn\right)\Rightarrow HK=IG\)

Tính được \(HK=IG=3cm\)

Áp dụng định lí Pitago vào \(\Delta EKH\)vuông tại K, ta có:

                  \(EH^2=EK^2+KH^2\)

              \(\Rightarrow EH^2=4^2+3^2\)

             \(\Rightarrow EH=5\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt.

31 tháng 7 2020

Trả lời:

Xét hình thang EFGH có \(EF//GH\)

\(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{H}=180^0\)(trong cùng phía )

mà \(7\widehat{E}=8\widehat{H}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{H}=\frac{7\widehat{E}}{8}\)

\(\Rightarrow\widehat{E}+\frac{7\widehat{E}}{8}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\widehat{E}+7\widehat{E}}{8}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\widehat{E}}{8}=180^0\)

\(\Leftrightarrow15\widehat{E}=1440^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{E}=96^0\)

\(\Rightarrow\widehat{H}=180^0-96^0=84^0\)

Vậy \(\widehat{E}=96^0\) , \(\widehat{H}=84^0\)

9 tháng 8 2018

a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)

\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x=342^0\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được

\(\widehat{E}=104^0\)\(\widehat{H}=76^0\)\(\widehat{G}=76^0\)\(\widehat{F}=104^0\)

Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân

b)  Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành 

suy ra EF=HI

Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF

Tự vẽ hình nha

10 tháng 8 2018

sao k giải đc sớm hưn đi đi hok xong rồi ms giải

a) Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa hai điểm A và B)

AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)

mà MB=NC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

b) Ta có: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(cmt)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác MNBC có MN//BC(cmt)

nên MNBC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang MNBC(MN//BC) có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(ΔABC cân tại A)

nên MNBC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

 

c) Xét ΔAMN có 

E là trung điểm của AM(gt)

F là trung điểm của AN(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔAMN(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: EF//MN và \(EF=\dfrac{MN}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà MN//BC(cmt)

nên EF//BC(3)

Xét hình thang MNCB(MN//CB) có 

H là trung điểm của MB(gt)

G là trung điểm của NC(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của hình thang MNCB(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: HG//MN//BC và \(HG=\dfrac{MN+BC}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)(4)

Từ (3) và (4) suy ra EF//HG

Ta có: HG//BC(cmt)

nên \(\widehat{EHG}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{FGH}=\widehat{ACB}\)(Các cặp góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)

Xét tứ giác EFGH có EF//HG(cmt)

nên EFGH là hình thang có hai đáy là EF và HG(Định nghĩa hình thang)

Hình thang EFGH(EF//HG) có \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)(cmt)

nên EFGH là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)