K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2022

\(CaSiO_3:20+14+8.3=58\\ H_3PO_4:3+15+8.4=50\\ Al_2\left(SO_4\right)_3:13.2+\left(16+8.4\right).3=170\\ KMnO_4:19+25+8.4=76\\ Na_2S:11.2+16=38\\ BaCl_2:56+17.2=90\)

20 tháng 8 2021

CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)

a/ \(H_3PO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên

- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)

\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)

Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)

===========

b/ \(KClO_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)

\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)

Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.

===========

c/ \(KMnO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)

\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)

Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần

==========

d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên

- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)

\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)

Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần

===========

e/ \(Al\left(OH\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)

\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)

Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần

--

Chúc bạn học tốt

PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)

PTK(H3PO4)=98(đ.v.C) => Nặng bằng H2SO4.

PTK(KClO3)=122,5(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(KMnO4)=158(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Al(OH)3)=78(đ.v.C)=> Nhẹ hơn H2SO4

28 tháng 4 2022
CTHHTênPhân loại
H2SO4Axit sunfuricAxit
Fe2(SO4)3Sắt (III) sunfatmuối
HClOAxit hipoclorơAxit
Na2HPO4Natri hiđrophotphatmuối

 

28 tháng 4 2022

H2SO4 - axit - axit sunfuric 
Fe2(SO4)3 - muối - sắt (III) sunfat 
HClO -axit -  axit hipocloro 
Na2HPO4 - muối - Natri hidrophotphat 
 

19 tháng 10 2021

a)

CTHH đúng là :

$CrSO_4,CrO, Cr_2(SO_4)_3$

b)

$M_{CrSO_4} = 52 + 32 + 16.4 = 152(đvC)$

$M_{CrO} = 52 + 16 = 68(đvC)$

$M_{Cr_2(SO_4)_3} = 392(đvC)$

Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3­, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.Bài 3: a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4b. Lập CTHH tạo bởi Na và...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.

Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3­, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.

Bài 3:

a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4

b. Lập CTHH tạo bởi Na và O

Bài 4. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau và giải thích

a. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và  uốn cong được.

b. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục.

c. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi

Bài 5: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử của 1 cặp chất tuỳ chọn trong phản ứng.

1)   MgCl2   +   KOH   →   Mg(OH)2   +  KCl
2)   Fe2O3   +  H2SO4   →   Fe(SO4)3  +  H2O
3)   Cu(NO3)2  +  NaOH   →   Cu(OH)2  +   NaNO3
4)   P   +   O2   →  P2O5  
5)   SO2   +   O2   →   SO3
6)  N2O5   +  H2O  →  HNO3

5
16 tháng 2 2022

Bài 5:

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

16 tháng 2 2022

Bài 4:

a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.

b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)

\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.

d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)

\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)

Câu 3:

Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3

Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2

Đồng (II) clorua: CuCl2

Câu 1:

- Oxit: BaO (Bari oxit)

- Axit: HCl (Axit clohidric)

- Bazơ: Fe(OH)3  Sắt (III) hidroxit

- Muối

+) NaCl: Natri clorua

+) CuSO4: Đồng (II) sunfat 

+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

30 tháng 11 2021

Đơn chất: \(Cl_2,Al\)

\(m_{Cl_2}=0,5.71=35,5\left(g\right)\\ m_{Al}=0,5.27=13,5\left(g\right)\)

Hợp chất: \(H_3PO_4,CaCO_3\)

\(m_{H_3PO_4}=0,5.98=49\left(g\right)\\ m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)

21 tháng 12 2021

Câu 5:

\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)

Câu 6:

\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)

29 tháng 4 2023

1. Axit photphoric

2. Nhôm hidroxit

3. Sắt (III) Sunfat

4. Natri dihidrophotphat

5. Sắt (III) clorua

6. Magie nitrat

7. Canxi hidrocacbonat

8. Kali hidrosunfat

9. Sắt (III) hidroxit

10. Axit bromhidric

a) Ta gọi: \(C_a^{IV}O_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.IV=II.b

=>a/b=II/IV=2/4=1/2

=>a=1; b=2 => CTHH: CO2

PTKCO2= NTKC+ 2.NTKO=12+2.16=44(đ.v.C)

a) Ta gọi: \(Fe_a^{III}\left(SO_4\right)_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

III.a=II.b

=>a/b=II/III=2/3 =>a=2; b=3

-> CTHH: Fe2(SO4)3

PTKFe2(SO4)3=2.NTKFe +3.NTKS + 4.3.NTKO=2.56+3.32+12.16=400(đ.v.C)