Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (–2) + (–5) = – (2 + 5) = –7.
So sánh –7 và –5 có: Vì |–7| = 7; |–5| = 5, mà 7 > 5 nên (–7) < (–5).
Vậy (–2) + (–5) < (–5).
b) (–3) + (–8) = – (3 + 8) = –11.
So sánh –10 và –11: Vì |–10| = 10; |–11| = 11; mà 10 < 11 nên (–10) > (–11).
Vậy (–10) > (–3) + (–8) .
– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.
Do đó ta viết A = {9; 10; 11; 12; 13}.
– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.
Do đó ta viết:
– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.
Do đó ta viết A = {9; 10; 11; 12; 13}.
– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.
Do đó ta viết:
\(A=\left\{9;10;11;12;13\right\}\)
\(12\in A\)
\(16\notin A\)
9 thuộc A
14 thuộc A
7 ko thuộc A
12 thuộc A
9∈A
14∈A
7∈A
15∈A
chúc bạn học tốt =D