Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol
nH2SO4= 0.075 mol
Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư
nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol
mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g
3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol
mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g
Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);
nH2SO4= 0.075 (mol)
Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết
nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1
nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)
mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
a) n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
n\(H_2SO_4\) = 5.0,15 = 0,75 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,03< \frac{n_{H_2SO_4}}{3}=\frac{0,75}{3}=0,25\)
=> Fe2O3 hết, H2SO4 dư
=> Tính số mol các chất cần tìm theo Fe2O3
Theo PT: n\(H_2SO_4\) = 3n\(Fe_2O_3\) = 3.0,03 = 0,09 (mol)
=> n\(H_2SO_4\) dư = 0,75 - 0,09 = 0,66 (mol)
=> m \(H_2SO_4\) dư = 0,66.98 = 64,68 (g)
b) Theo PT: n\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = n\(Fe_2O_3\) = 0,03 (mol)
=> m\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,03.400 = 12(g)
a) \(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
b) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
c) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
d) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
g) \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
h) \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
k) Giống câu e nha, lặp đề
m) \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
n) \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
p) \(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)
Câu 1:
Lấy 1 que đóm đang cháy dở vào 3 lọ
+nếu que đóm cháy mạnh hơn thì lọ đó chứa O2
+nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt thì lọ đó chứa H2
+nếu que đóm cháy bình thường thì lọ đó chứa kk
Bài 1:
Vì các chất ở dạng khi nên ta làm như sau:
Cho tàn đóm vào mỗi : +bình bình nào bùng cháy là oxi
+ bình nào tàn đóm bị dập tắt là cacbonic
Ko thì ta cho các chất đi qua nc vôi trong bình nào làm vẩn đục nc vôi trong là cacbonic .sau đó ta lọc kết tủa đem nung lại thu đc CO2
tiếp tục 3 khí còn lại ta cho tàn đóm nếu bùng cháy là oxi
2 khí kia ta đưa vào bình đựng CuO đun nóng nếu thấy chất rắn từ màu đen đổi sang màu đỏ gạch là H2 . Thu đc sp , lọc kết tủa đi ta cho natri vào thì thu đc khí H2
Còn lại là Kk
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)
\(CaCO_3--to->CaO+CO_2\)
\(CuO+H_2--to->Cu+H_2O\)
\(2H_2O+2Na-->2NaOH+H_2\)
Bài 2:
\(3Fe+2O_2--to->Fe_3O_4\)
0,03____0,02___________0,01
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
a) \(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
b) \(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\)
0,013______________________0,02
=>\(m_{KClO_3}=0,013.122,5=1,5925\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 1.
1.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2.\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(C_2H_4+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+8SO_2\)
3.\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FéO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Bài 2.
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=0,1mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 < 0,3 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).36,5=3,65g\)
\(m_{MgCl_2}=n.M=0,1.95=9,5g\)
\(m_{H_2}=n.M=0,1.2=0,2g\)