K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
6 tháng 1 2021

Bài 3

nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol , nH2O = \(\dfrac{1,8}{18}\)= 0,1 mol

=> mC = 0,2.12 = 2,4 gam và mH = 0,1.2= 0,2 gam

mC + mH = 2,6 gam = mA

Vậy A là hidrocacbon , phân tử chỉ chứa C và H

Gọi CTĐGN của A là CxHy => x:y = nC:nH = 1:1 

=> CTPT của A có dạng (CH)n

MA = 13.2 = 26(g/mol) => 13n = 26 

<=> n = 2 và CTPT của A là C2H2

BT
6 tháng 1 2021

Bài 4

nCO2 = \(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol ; nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}\)= 0,05 mol ; nN2 = \(\dfrac{0,224}{22,4}\)= 0,01 mol

mC = 0,04.12 = 0,48 gam ; mH = 0,05.2 = 0,1gam ; mN = 0,01.2.14= 0,28

mC+mH+mN = 0,48 + 0,1+ 0,28= 0,86 < mB

=> Trong B ngoài C;H và N còn có Oxi

Và mO = 1,5 - 0,86 = 0,64 gam <=> nO = 0,64:16 = 0,04 mol

Gọi CTĐGN của B là CxHyOzNt

x:y:z:t = nC:nH:nO:nN = 2:5:2:1 => CTPT của B có dạng (C2H5O2N)n

Mà MB = 37,5.2 = 75(g/mol)

=> (12.2 + 5 + 16.2 + 14) . n = 75

<=> n = 1 và CTPT của B là C2H5O2N

 

nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)

nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)

mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)

=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1

=> CT ĐG nhất X: C3H5O.

b) M(X)=57.2=114(g/mol)

Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a

<=>114=57a

<=>a=2

=>CTPT X : C6H10O2

15 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)

CT đơn giản nhất : C2H4O

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow44n=44\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_2H_4O\)

14 tháng 7 2021

a)

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,2 - 0,1.12 - 0,2.1}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1$

Vậy CTĐGN là $C_2H_4O$

b)

CTPT của A là $(C_2H_4O)_n$

Ta có: 

 $M_A = (12.2 + 4 + 16)n = 22.2 \Rightarrow n = 1$

Vậy CTPT của A là $C_2H_4O$

14 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_O=2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2=0.8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)

CT đơn giản nhất : \(C_2H_4O\)

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow44n=44\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(A:C_2H_4O\)

13 tháng 12 2018

Đáp án C

29 tháng 3 2019

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

26 tháng 8 2017

1. Khi đốt cháy A ta thu được C O 2  và H 2 O ; vậy A phải chứa C và H.

Khối lượng C trong 1,792 lít  C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,44 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đó cũng là khối lượng C và H trong 3,96 g A.

Theo đầu bài A phải chứa Cl. Khối lượng Cl trong 7,175 g AgCl :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đó cũng là khối lượng Cl trong 2,475 g A.

Vậy, khối lượng Cl trong 3,96 g A : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C, H và Cl đúng bằng khối lượng chất A (3,96 g).

Vậy, chất A có dạng C x H y C l z .

x : y : z = 0,08 : 0,16 : 0,08 = 1 : 2 : 1

CTĐGN của A là C H 2 C l .

2. MA = 3,300.30 = 99 (g/mol)

⇒ ( C H 2 C l ) n  = 99 ⇒ 49,5n = 99 ⇒ n = 2

CTPT của A là C 2 H 4 C l 2 .

3. Các CTCT

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1,1-đicloetan)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1,2-đicloetan (etylen clorua))

15 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7.2}{18}=0.4\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{9.2-0.3\cdot12-0.4\cdot2}{16}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.3:0.8:0.3=3:8:3\)

CT đơn giản nhất : C3H8O3

\(M_X=46\cdot2=92\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow92n=92\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_3H_8O_3\)

15 tháng 7 2021

a)

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{7,2}{18} = 0,8(mol)$
$n_O = \dfrac{9,2 -0,3.12 - 0,8.1}{16} = 0,3(mol)$

Ta có :

$n_C : n_H : n_O = 0,3:  0,8 : 0,3 = 3 : 8:3$

Vậy CTĐGN là $C_3H_8O_3$

b)

CTPT : $(C_3H_8O_3)_n$

Ta có :

$M_X = (12.3 + 8 + 16.3)n = 46.2 \Rightarrow n = 1$

Vậy CTPT là $C_3H_8O_3$

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2mol\\n_H=0,6mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,6\cdot1=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 

Ta thấy: \(m_C+m_H< m_A\) \(\Rightarrow\) Trong A có Oxi

\(\Rightarrow m_O=1,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(C:H:O=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất là: C2H6O

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: (C2H6O)n

                Mà \(M_A=2,875\cdot16=46\)

                     \(\Rightarrow n=1\)

 Vậy công thức phân tử và công thức đơn giản nhất cần tìm là C2H6O

                          

 

 

 

5 tháng 1 2021

nH2=5,4: 18 x 2=0,6

nC= 4,48 : 22,4=0,2

mO=0,6+ 0,2 x12=1,6 ----> nO= 1,6 : 16=0,1

công thức phân tử: CxHyOz là C2H6O

ok nha bạn :))