K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

còn cái ý trung hòa axit dư ở câu 2b thì cần phải có CM của axit sulfuric à

17 tháng 4 2018

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

a a (mol)

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

b 2 b (mol)

\(n_G=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

n\(_{CO_2}=\dfrac{48,4}{44}=1,1\left(mol\right)\)

gọi số mol của CH\(_4\) trong G là a;C\(_2H_4\) là b,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=1,1\\a+b=0,8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(V_{CH_4}=22,4.0,5=11,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%V_{CH_4}=\dfrac{11,2}{17,92}.100=62,5\%\)

\(\%V_{C_2H_4}=100\%-62,5\%=37,5\%\)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
1 tháng 4 2021

undefined

6 tháng 8 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Nồng độ mol của dung dịch HCL :

Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :

0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)

 

Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)

28 tháng 4 2022

a) Do sản phẩm thu được sau khi nung khi hòa tan vào dd HCl thu được hỗn hợp khí => Sản phẩm chứa Fe dư

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS 

          0,05<-0,05-->0,05

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,05-->0,1---------->0,05

             FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

            0,05-->0,1------------->0,05

=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)

b)

nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

                0,2-->0,2

=> nHCl = 0,1 + 0,1 + 0,2 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

28 tháng 2 2021

Gọi số mol $CH_4$ và $C_2H_4$ lần lượt là a;b(mol)

Ta có: $a+b=0,8;a+2b=1,1$

Giải hệ ta được $a=0,5;b=0,3$

Bảo toàn H ta được $n_{H_2O}=1,6(mol)$

Bảo toàn O ta có: $n_{O_2}=1,9(mol)\Rightarrow V_{O_2}=42,56(l)$

28 tháng 2 2021

\(CH4+2O2->CO2+2H2O\)

\(C2H4+3O2->2CO2+2H2O\)

\(nCO2=48,\dfrac{4}{44}=1,1mol\)

 Lít hỗn hợp khí=\(\dfrac{17,92}{22},4=0,8mol\)

Gọi a, b lần lượt là: nCH4 và nC2H4 ta có:

a+b=0,8 và a+2b=1,1

Ta tính được:

b=0,3 và a=0,5

\(=>nO2=2a+3b=1,9mol\)

\(=>VO2=1,9.22,4=42,56\) lít

 

 

30 tháng 4 2019

Đáp án B.

nFe = 0,2 mol; nZn = 0,1 mol

NaOH + H2S→NaHS + H2O