K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

- Cồn 75o có thể dễ dàng thấm vào thành tế bào của vi khuẩn, gây đông tụ protein trong tế bào, từ đó làm vi khuẩn chết.

- Còn cồn 90o thì làm cho thành tế bào của vi khuẩn bị đông lại, ngăn cản sự thẩm thấu của cồn vào bên trong tế bào vi khuẩn. Vì vậy mà cồn 90o không có tác dụng diệt khuẩn.

3 tháng 5 2024

Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất.

15 tháng 9 2017

18 tháng 3 2021

- Cồn 70o có thể dễ dàng thấm vào thành tế bào của vi khuẩn, gây đông tụ protein trong tế bào, từ đó làm vi khuẩn chết.

- Còn cồn 90o thì làm cho thành tế bào của vi khuẩn bị đông lại, ngăn cản sự thẩm thấu của cồn vào bên trong tế bào vi khuẩn. Vì vậy mà cồn 90o không có tác dụng diệt khuẩn

- Hãy rửa tay thường xuyên để cùng nhau đẩy lùi dịch bệnh

 

26 tháng 4 2023

có đầy trên mạng mà

 

26 tháng 4 2023

không biết đừng chat 

30 tháng 6 2017

Cồn 75 độ có tác dụng sát khuẩn mạnh nhất.

Nhưng trên thị trường chỉ có cồn 70 độ bởi nó dễ pha, dễ chưng cất hơn so với 75 độ, tốc độ bay hơi cũng chậm hơn nên giữ được lâu hơn.

trên 75 độ cồn thì do đậm đặc nên tốc độ tủa protein quá nhanh, làm cho vi khuẩn vô tình hình thành lớp nha bào khiến cồn không thể ngấm sâu vào bên trong để tiêu diệt hoàn toàn. Cho nên cồn 90 độ dùng để đốt khử trùng thiết bị, dụng cụ chứ không dùng để rửa vết thương.

21 tháng 3 2017

3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

2,16.10–5 ←7,2.10–6

→ 2ml HT có 2,16.10–5 thì 1000ml (1 lít) HT có 2,16.10–5.500.46 = 496,8mg C2H5OH Vậy người ngày không vi phạm qui định tham gia giao thông

2 tháng 4 2019

trong rươu luôn tồn tại quá trình bay hơi và ngưng tụ , nên khi ta mở nắp rượu sẽ bay hơi==> độ rượu giảm

( thực tế cả nước cũng bay hơi nhưng không đáng kể)