Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THÔNG CẢM MK LÀM BÀI 1 THÔI
ta có số lớn nhất có 2 chữ số là 99
ta thêm vào số bé chữ số 0 thì được số lớn =>số lớn gấp số bé 10 lần
ta có sơ đồ
số bé 1 phần
số lớn 10 phần
số lớn là
99:(10+1)x10=90
số bé là
90:10=9
Đ/S.....
HIỆU CỦA CHIỀU DÀI VÀ RỘNG LÀ
9X2=18(M)
TA CÓ SƠ ĐỒ
CHIỀU RỘNG 2 PHẦN
CHIỀU DÀI 5 PHẦN
CHIỀU RÔNG LÀ
18:(5-2)x2=12(M)
CHIỀU DÀI LÀ
12+18=30(M)
S MẢNH ĐẤT LÀ
12x30=360(m2)
Đ/S.....
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
4 tấn \(\frac{1}{2}\)tạ=4050 kg
2 yến\(\frac{1}{2}\)kg=2,05 yến
25,78 tạ=25 tạ 78 kg
\(\frac{3}{4}\)ha= 0,0075 km2
67854 m=67 km 8,54hm
3 giờ 48 phút=228 giờ
\(\frac{1}{4}\)tạ=2,5 tấn
\(\frac{1}{5}\)m=0,002 hm
4 tấn 1/2 tạ = 4050kg
2 yến 1/2 kg = 41/20 kg
25,78 tạ = 25 tạ 78 kg
3/4 ha = 3/400 km2
67854 m = 67 km 8,54 hm
1/4 tạ = 1/40 tấn
3 giờ 48 phút = 19/5 giờ
1)
a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{127}{128}=5\)
\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)
b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{2186}{2187}=3\)
\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)
2)
a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)
\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+2=10\)
c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)
\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)
\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)
\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)
3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :
\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)
\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)
\(112-7x=105+5x\)
\(112-105=7x-5x\)
\(7=2x\)
\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )
Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.
Giải
Bài 1:
Các số tự nhiên mà chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục 2 đơn vị gồm :
13;24;35;46;57;68;79.
Vậy có tất cả 7 số hạng như thế !
Bài 2:
Hai số tự nhiên giống nhau mà chia 5 dư 3 là 88.
Bài 3:
a)Số lượng số hạng của tổng trên là:
(403-31):4+1=94(số hạng)
Tổng trên là:
(403+31).94:2=20 398
Bài 4:
A.4 1/5.10/11+5 2/11
=21/5.10/11+57/11
=42/11+57/11
=99/11
=9
B.1,25+7/8:14/24-1/2
=125/100+7/8:14/24-1/2
=5/4+7/8:7/12-1/2
=5/4+3/2-1/2
=11/4-1/2
=9/4
Bài 1: tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8
số bé là: 96 : 8 x 3 = 36
số lớn là: 96 - 36 = 60
Bài 2: ta có: \(\frac{7}{9}=\frac{7.3}{9.3}=\frac{21}{27};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)
\(\frac{4}{10}=\frac{4.20}{10.20}=\frac{80}{200};\frac{11}{20}=\frac{11.10}{20.10}=\frac{110}{200}\)
\(\frac{9}{25}=\frac{9.75}{25.75}=\frac{675}{1875};\frac{16}{75}=\frac{16.25}{75.25}=\frac{400}{1875}\)
Bài 3: 2 yến = 20kg
5 tạ = 50 yến
345 tấn = 3450 tạ
100g = 0, 01 yến
Bài 4: Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình.
Chu vi hình chữ nhật = Tổng chiều dài và rộng nhân 2
P = ( a + b ) x 2
1 cạnh của hình vuông là 1 cạnh của hình vuông ( dễ mà )
Bài 1:
Tồng số phần của cả hai số là: 3+5=8
Số bé là: 96 : 8 * 3 = 36
Số lớn là: 96-36=60
Bài 2:\(\frac{7}{9}với\frac{2}{3}\)
được \(\frac{7}{9}với\frac{6}{9}\)
4/10 vs 11/20 đc 8/20 vs 11/20
9/25 vs 16/75 đc 27/75 vs 16/75
Bài 3
2 yến = 20 kg
5 tạ = 50 yến
345 tấn = 3450 tạ
100g = 0,01 yến
Bài 4:
Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến x so sánh hai hàm số f(x) và g(x) trên trường số thực dưới một trong các dạng
Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình.
Chu vi hình chữ nhật là bằng chiều dài cộng chiều rộng cùng một đơn vị đo rồi chia cho 2
1 cạnh hình vuông là 1 cạnh hình vuông chớ là j -_-