Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Rightarrow x^2=\left(-60\right).\left(-15\right)=900\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)
Bài 2: Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k;y=7k\)
\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)
\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4.2=8\\x=-4.2=-8\end{cases}}\)
Và \(\orbr{\begin{cases}y=7.2=14\\y=-7.2=-14\end{cases}}\)
Bài 3: \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{4}{3}:\frac{4}{5}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)
Mk trả lời nốt bài 4 hộ bn MMS_Hồ Khánh Châu nha:
Bài 4:
Gọi x là giá trị chung của 2 phân số trên.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=x\)
\(\Rightarrow a=x.b
\)
\(c=x.d\)
Ta lại có:
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{x.b+x.d}{b+d}=\frac{x.\left(b+d\right)}{b+d}=x\)
Và \(\frac{a}{b}=x\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Hk tốt nha
Bài 1:
Giải:
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
+) \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
+) \(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)
Vậy x = 6, y = 14
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)
+) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
+) \(\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)
Vậy x = 10, y = 4
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
=>x=6; y=14
Phần b) cũng làm như vậy bạn nhé thay nhõn x+y= x-y thôi
tìm x
a)\(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14=7.18
x.14=126
x=126:14
x=9
Vậy x =9
b)6:x=\(1\frac{3}{4}:5\)
=>x.1^3^4=6.5
x.1^3^4=30
x=30:1^3^4
x=17^1^7
phần c) làm tương tự bạn nhé
1) a) Ta có: \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\) \(\Rightarrow x^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)
\(\Rightarrow x=30\)
b) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\) \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(-2\right).\frac{8}{25}\)
\(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\frac{-16}{25}\)
\(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(\frac{-4}{5}\right).\frac{4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{4}{5}\)
2) a) \(3,8: \left(2x\right)=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3,8: \left(2x\right)=\frac{3}{32}\)
\(\Rightarrow2x=\frac{3}{32}:3,8=\frac{15}{608}\)
\(x=\frac{15}{608}:2=\frac{15}{1216}\)
Vậy \(x=\frac{15}{1216}\)
b) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)
\(\Rightarrow\left(0,25x\right):3=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3=20\)
\(\Rightarrow x=20:0,25=80\)
Vậy x = 80
c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)
\(\Rightarrow\frac{1}{250}=\left(0,75x\right):0,75\)
\(\Leftrightarrow0,75x=\frac{1}{250}.0,75=\frac{3}{1000}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{1000}:0,75=\frac{1}{250}\)
Vậy \(x=\frac{1}{250}\)
d) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow0,1x=\frac{5}{3}.\frac{2}{3}=\frac{10}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:0,1=\frac{100}{9}\)
Vậy \(x=\frac{100}{9}\)
a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Leftrightarrow x.x=-15.\left(-60\right)\Leftrightarrow x^2=900\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}30^2\\\left(-30\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{2\cdot2+3\cdot3-4}=5\)
Do đó: x-1=10; y-2=15; z-3=20
=>x=11; y=17; z=23
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)
Do đó: x=18; y=16; z=15
c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}\)
Trường hợp 1: 2x-3y+5z=-1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{-1}{70}\)
Do đó: x=-15/70=-3/14; y=-10/70=-1/7; z=-14/70=-1/5
Trường hợp 2: 2x-3y+5z=1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{1}{70}\)
Do đó: x=15/70=3/14; y=1/7; z=1/5
bài 1:
a) \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)
\(\Leftrightarrow2x=46\)
\(\Leftrightarrow x=23\)
b) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=7\cdot9\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)
\(\Leftrightarrow x^2=64\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=8\\x=-8\end{array}\right.\)
c) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=5\cdot20\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow x+4=10\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
a) \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\) điều kiện x khác -5
<=> 7(x-3)=5(x+5)
<=> 7x-5x=25+21
<=> x=23
vậy x=23
b) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)điều kiện x khác 1
<=> 63=x2-1<=> x=\(\pm\)8
vậy x={-8;8}
c) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\) điều kiện x khác -4
<=> (x+4)2=25
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+4=5\\x+4=-5\end{array}\right.\)
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-9\end{array}\right.\)
vậy x ={1;-9}