Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý
- Nhân hóa : " Sài Gòn cứ trẻ hoài " Sài Gòn như một con người đang ở giai đoạn thanh xuân của cuộc đời nhằm thể hiện sự gần gũi và tình yêu Sài Gòn của tác giả .
- Phép so sánh : " Sài gòn như một cây tơ đương độ nõn nà trên đà thay đổi thịt miễn là cư dân ngày này và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này " để thấy được sự phát triển đi lên của thành phố, sự đổi thay ấy chúng ta có thể nhận thấy từng ngày .
Đoạn 1 sử dụng phép lập luận giải thích - vì đưa ra những lí lẽ để thuyết phục.
Đoạn 2 sử dụng phép lập luận chứng minh vì đưa ra các dẫn chứng thể hiện truyền thống biết ơn của dân tộc.
Đoạn 1: Luận giải thích vì nó dùng những lí lẽ để thuyết phục: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là bài học sâu sắc về lòng bt ơn. Nghĩa đen, nghĩa trắng,...
Đoạn 2: Luận chứng minh vì đưa ra những dẫn chứng thể hiện truyền thống dân tộc: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lý bt ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của n.dân VN.....
FIGHTING#
Đoạn 1 phép lập luận giải thích.
Đoạn 2 phép lập luận chứng minh.
BT 3 :
a. thành ngữ là : kẻ cắp gặp bà già
Nghĩa :
"Kẻ cắp, bà già gặp nhau": “Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.
Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.
BT 1:Trong các từ in đậm sau,trường hợp nào ko phải là hiện tượng đồng âm?
a.Con ngựa ĐÁ con ngựa ĐÁ
b.Chúng tôi họp BÀN tròn để BÀN công việc
c.Nó tròn MẮT nhìn những quả na bắt đầu mở MẮT
d.Ruồi ĐẬU mâm xôi ĐẬU
=> Trong các câu trên, tất cả đều ko phải hiện tượng đồng âm
BT 2:Xác định các cặp từ trái nghĩa và cho bt tác dụng của việc SD các cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:
(*) Cặp từ trái nghĩa: in đậm
a.Đàn ông nông nổi giếng khơi
Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu.
=>Đơn giản thui, vì đàn bà luôn nghĩ trước khi nói,ngược lại đàn ôngthường nói xong mới nghĩ.
b.Thiếu tất cả,ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu,chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ,ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
c.Người khôn nói ít hiểu nhiều,
Không như kẻ dại lắm điều rườm tai.
BT 3:Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau:
a.Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
=> Kẻ cắp và bà già ở đây chỉ Thuý Kiều và Hoạn Thư,hàm ý là : sẽ có một trận "ác chiến" xảy ra,vì Hoạn Thư đã bao phen hành hạ Kiều ,bây h đến lượt Kiều báo oán( chắc vậy)
b.Đời ta gương vỡ lại lành,
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
c.Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đang độ nõn nà,trên đà thay da,đổi thịt,miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai bt cách tưới tiêu,chăm bón,trên trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này
a). Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
“Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.
Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.
b) Ðời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Thành ngữ này nói ý hàn gắn, đoàn tụ, sự thay đổi từ xấu thành tốt trong đời sống.